Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Hiếu Phụng

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Khi quân Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam, quân Pháp có thái độ và hành động gì?

A:

 Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật.

B:

 Phối hợp cùng nhân dân ta đấu tranh chống Nhật.

C:

 Vừa chống Nhật, vừa bắt tay với chúng để đàn áp nhân dân Đông Dương.

D:

 Nhanh chóng đầu hàng, cấu kết với Nhật cùng thống trị và bóc lột nhân dân.

Đáp án: D

2.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm các văn kiện nào?

A:

Chánh cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt

B:

Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt

C:

Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt

D:

Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Nguyễn ái Quốc 

Đáp án: B

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị do đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Quốc tế Cộng sản triệu tập và chủ trì, cùng với sự tham dự chính thức của hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929); hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng (10-1929) và một số đồng chí Việt Nam hoạt động ngoài nước. Hội nghị họp bí mật ở nhiều địa điểm khác nhau trên bán đảo Cửu Long (Hương Cảng), từ ngày 6-1 đến 7-2-1930, đã thảo luận quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nhất trí thông qua 7 tài liệu, văn kiện, trong đó có 4 văn bản: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng. Tất cả các tài liệu, văn kiện nói trên đều do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu các Cương lĩnh chính trị của những tổ chức cộng sản trong nước, tình hình cách mạng thế giới và Đông Dương. Dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu, văn kiện chủ yếu của Hội nghị được sắp xếp theo một lôgic hợp lý của một Cương lĩnh chính trị của Đảng.

3.

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới?

A:

 Nhật Bản đạt được sự phát triển "thần kì", trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

B:

 Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành "con rồng" kinh tế của châu Á.

C:

 Hàn Quốc trở thành "con rồng" kinh tế nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á.

D:

 Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường XHCN.

Đáp án: D

4.

Trong những năm 1936-1939, nhìn chung nền kinh tế Việt Nam

A:

phục hồi và phát triển

B:

phát triển nhanh

C:

khủng hoảng, suy thoái

D:

phát triển xen kẽ khủng hoảng

Đáp án: A

5.

Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 Đảng đã quyết định thành lập mặt trận nào?

A:

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

B:

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

C:

Mặt trận Việt Minh

D:

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương

Đáp án: B

6.

Khối SEATO là liên minh chính trị quân sự do nước nào cầm đầu?

A:

Anh

B:

Mỹ 

C:

Liên Xô

D:

Đức

Đáp án: B

7.

Tại sao cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954) lại trở thành bộ phận cho xung đột hai phe trong thời kì Chiến tranh lạnh?

A:

Vì có sự tham gia và chi phối của Liên Xô cho cuộc chiến đấu của nhân dân Đông Dương chống lại Mĩ.

B:

Vì có sự tham gia và chi phối của Mĩ và Liên xô, Trung Quốc đối với hai bên tham chiến là Pháp và các nước Đông Dương.

C:

Vì nó nằm trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh.

D:

Vì nó nằm trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh.

Đáp án: B

8.

Nước nào đưa con người lên mặt trăng đầu tiên (7/1969)

A:

Mĩ.

B:

Nhật.

C:

Liên Xô.

D:

Trung Quốc.

Đáp án: A

9.

Thắng lợi của quân dân ta phối hợp với quân dân Lào trong việc đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 tại đường 9 Nam Lào đã:

A:

Loại khỏi vòng chiến đấu 22.000 tên Mĩ - ngụy, quét sạch quân Mĩ - ngụy còn lại ở đường 9 Nam Lào, giữ hành lan chiến lược của cách mạng ở Đông Dương.

B:

Làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Đông Dương hoá” chiến tranh của Mĩ-ngụy.

C:

Loại khỏi vòng chiến đấu 45.000 tên Mĩ-ngụy, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng ở Đông Dương.

D:

Câu B và C đúng.

Đáp án: A

10.

Tình hình căng thẳng ở châu Âu giảm đi rõ rệt sau sự kiện nào?

A:

Hai cường quốc Xô – Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược .

B:

CHDC Đức và CHLB Đức ký Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức tại
Bon.

C:

Định ước Henxinki được ký giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa.

D:

Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh..

Đáp án: B

11.

Ngày 22 – 12 – 1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thành lập đội vũ trang nào?

A:

Ngày 22 – 12 – 1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thành lập đội vũ trang nào?

B:

Quân đội quốc gia Việt Nam

C:

Việt Nam giải phóng quân

D:

Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Đáp án: D

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 111
Cách giải:
Ngày 22/12/1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
Chọn: D

12.

Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 

A:

thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình , và giúp đỡ các nước XHCN. 

B:

hòa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước XHCN. 

C:

tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người của Mỹ. 

D:

kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ và lực lượng thù địch. 

Đáp án: B

13.

Mặt trận nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản làm nồng cốt, thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền vào năm nào?

A:

1935

B:

1936

C:

1937

D:

1938

Đáp án: B

14.

Trong giai đoạn 1954-1975 cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?

A:

Có vai trò cơ bản nhất

B:

Có vai trò quan trọng nhất

C:

Có vai trò quyết định nhất

D:

Có vai trò quyết định trực tiếp

Đáp án: D

15.

Nhà thơ Tố Hữu viết

“Ba mươi năm chân không mỏi
Mà đến bây giờ mới tới nơi”

Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đén khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Người về nước vào thời điểm nào? Ở đâu?

A:

Ngày 25-1-1941 tại Pác Bó – Cao Bằng.

B:

Ngày 28-1-1941 tại Tân Trào – Tuyên Quang.

C:

Ngày 28-1-1941 tại Pắc Bó – Cao Bằng.

D:

Ngày 28-2-1941 tại Hà Nội.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.