Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT BC Long Hồ

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì

A:

góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở câu Phi.

B:

góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ latinh.

C:

tạo điều kiện cho cách mạng Lào, Campuchia và các nước Đông Bắc Á phát triển, giành thắng lợi

D:

góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh.

Đáp án: D

Phương pháp : Sgk 12 trang 45, suy luận

Cách giải:

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh.

=> Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh.

2.

Đâu là căn cứ địa cách mạng đầu tiên được xây dựng trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam (1939 - 1945)?

A:

Cao Bằng - Bắc Kạn.

B:

Thái Nguyên.

C:

Bắc Sơn - Võ Nhai.

D:

Việt Bắc.

Đáp án: C

3.

​Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu  mới là:

A:

​Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu  mới là:

B:

Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng viện binh

C:

Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng

D:

Bình định kết hợp phản công và tiến cống lực lượng cách mạng

Đáp án: A

4.

“Chín năm làm môt Điện Biên

Nên vành hoa đỏ, nên thiêng sử vàng”

Hai câu thơ đó của nhà thơ nào?

A:

Chế Lan Viên 

B:

Huy Cận 

C:

Tố Hữu

D:

Tế Hanh 

Đáp án: C

5.

Quan hệ giữa ASEAN với 3 nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 là:

A:

Giúp đỡ nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp – Mĩ.

B:

Đối đầu căng thẳng.

C:

Hợp tác trên mọi lĩnh vực.

D:

Trung lập, không can thiệp vào công việc của nhau.

Đáp án: B

Vấn đề chống chế độ diệt chủng khơ me đỏ thời gian 1975 - 1979 và việc các nước Asean đối đầu với Việt Nam( 1 trong 3 nước Đông Dương) vào thời gian trước đó là khoảng năm 1965 - 1968 trong chiến tranh cục bộ. Biểu hiện là Philippin Và Thái Lan đưa quân vào VN tham chiến với tư cách là quân đồng minh của Mĩ => Đối đầu căng thẳng

6.

Nước Đức tuyên truyền tư tưởng gì để lôi kéo nhân dân Đức lao vào cuộc Đại chiến thế giới thứ hai?

A:

Tư tưởng bài trừ Do Thái.

B:

Tư tưởng "phục thù".

C:

Tư tưởng "Đại Đức"

D:

Tư tưởng "chống Cộng".

Đáp án: B

7.

Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) cho cách mạng Việt Nam là cần

A:

phải tập hợp đông đảo được quần chúng nhân dân

B:

có đường lối lãnh đạo đúng đắn

C:

có sự chuẩn bị chu đáo

D:

phải biết chờ thời cơ chín muồi

Đáp án: B

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái bao gồm:

  • Thực dân Pháp còn mạnh, bản thân Việt Nam Quốc dân đảng còn non kém về nhiều mặt.
  • Tổ chức chưa chặt chẽ, còn lỏng lẻo.
  • Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa có sự chuẩn bị kĩ, còn bị động.
  • Sự lãnh đạo của Đảng còn non kém, thiếu kinh nghiệm.

Xuất phát từ đặc điểm của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 là cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản => Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái do nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) cho cách mạng Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng là cần có đường lối lãnh đạo đúng đắn mói là nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi cuối cùng.

8.

Điểm khác của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của ở miền Nam Việt Nam là gì?

A:

 Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

B:

 Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

C:

 Nhằm thực hiện âm mưu "Dùng người Việt đánh người Việt".

D:

 Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mơí, nhằm chôngs lại cách mạng miền Nam và nhân dân ta.

Đáp án: A

9.

Quy mô Vạn Lý trường thành được hoàn thành ở triều đại nào? 

A:

Tần 

B:

Hán

C:

Minh

D:

Thanh

Đáp án: D

10.

Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược? 

A:

Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

B:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968

C:

Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

D:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

Đáp án: B

Chiến tranh cục bộ: Thắng lợi quyết định: Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ; buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa chiến tranh” (tức thừa nhận thất bại trong chiến tranh cục bộ) và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn Hội nghị Pari đàm phán về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

11.

Điểm khác biệt căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương là

A:

giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

B:

đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam .

C:

giải quyết đúng đắn nhiệm vụ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

D:

xác định nòng cốt của cách mạng Việt Nam là liên minh công nông.

Đáp án: A

12.

Chánh quân bộ của địch xuất phát từ đâu tiến lên đánh Hòa Bình?

A:

Thái Nguyên 

B:

Hà Nội 

C:

Hà Giang 

D:

Lai Châu

Đáp án: B

13.

Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có điểm gì mới so với phong trào dân tộc dân chủ 1930 – 1931?

A:

Kết hợp hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với bí mật bất hợp pháp..

B:

Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo đấu tranh.

C:

Giai cấp công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh mạnh mẽ. 

D:

Là cuộc diễn tập chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Đáp án: A

14.

Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào? 

A:

Liên Xô phòng thành công tàu vũ trụ

B:

Liên Xô hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế

C:

Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.   

D:

Liên Xô phong thành công vệ tinh nhân tạo

Đáp án: C

15.

Hiến pháp mới của Liên bang Nga năm 1993 quy định thể chế chính trị là

A:

Cộng hòa dân chủ

B:

quân chủ lập hiến

C:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

D:

Cộng hòa Liên bang.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.