Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Phạm Hùng

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Thực chất Hội nghị Ianta (2 - 1945) là hội nghị

A:

bàn về những vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.

B:

hòa giải mâu thuẫn giữa Mĩ và Liên Xô.

C:

đàm phán giữa khối Đồng minh và phe phát xít.

D:

phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

Đáp án: D

Phương pháp: Sgk 12 trang 4, 5.

Cách giải:

Khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, Hội nghị Ianta đã được triệu tập, một trong ba mục tiêu của Hội nghị là phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. Trong nội dung cụ thể của Hội nghị Ianta, nội dung này cũng là nội dung quan trọng nhất và được tranh luận sôi nổi. Mục tiêu của mối quốc gia bản chất cho cùng vẫn là quyền lợi của mỗi quốc gia, dân tộc.

=> Bản chất của Hội nghị Ianta (2-1945) là Hội nghị phân chia thành quả chiến thắng giữa các nuớc thắng trận

2.

Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?

A:

Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tiến công.

B:

Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó 

C:

Pháp được Mỹ giúp sức, lực lượng rất mạnh. 

D:

Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.

Đáp án: B

3.

Vì sao thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam

A:

Vì phương thức phong kiến phù hợp với Việt Nam.

B:

Vì muốn kìm kẹp kinh tế Việt Nam và buộc phải lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

C:

Vì Pháp thiếu vốn đầu tư.

D:

Vì sự phản kháng của lực lượng phong kiến.

Đáp án: B

4.

Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp sang hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước?

A:

Bản Tạm ước (14/9/1946).

B:

Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).

C:

Quốc hội khóa I (2/3/1946) nhường cho Trung Hoa Dân quốc một số ghế trong Quốc hội.

D:

Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946).

Đáp án: D

5.

Trong công cuộc đổi mới của Đảng, đổi mới về chính trị, Đảng ta đã lấy liên minh các giai cấp, tầng lớp nào làm nền tảng dưới sự lãnh đạo của Đảng?

A:

Liên minh công nhân – nông dân.

B:

Liên minh công nhân – nông dân – binh lính.

C:

Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức

D:

Liên minh công nhân và trí thức.

Đáp án: C

6.

Ngô Đình Diệm được Mĩ dựng lên làm thủ tướng bù nhìn ở miền Nam Việt Nam để thay cho ai?

A:

Thay cho Bảo Đại

B:

Thay cho Bửu Lộc

C:

Thay cho Đồng Khánh

D:

Thay cho Dương Văn Minh

Đáp án: C

7.

Nghệ thuật kết thúc chiến tranh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) thể hiện rõ mối quan hệ giữa

A:

đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao

B:

đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao

C:

đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị

D:

đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao

Đáp án: D

8.

Lực lượng đông đảo và hăng hái nhất trong cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là giai cấp (tầng lớp) nào?

A:

Nông dân.

B:

Tiểu tư sản.

C:

Công nhân.

D:

Tư sản dân tộc.

Đáp án: A

9.

Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước năm 1930 là

A:

 Những cuộc biểu tình đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.

B:

 Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.

C:

 Nông dân chưa có khẩu hiệu cụ thể.

D:

 Những cuộc đấu tranh có vũ  trang tự vệ.

Đáp án: D

10.

Tài liệu đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản bằng tiếng Việt để truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc là

A:

Tác phẩm "Đường Kách mệnh"

B:

"Bản án chế độ thực dân Pháp"

C:

Vở kịch "Con rồng tre"

D:

Báo "Người cùng khổ"

Đáp án: A

11.

Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX? 

A:

Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930). 

B:

Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập (9-1929). 

C:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930). 

D:

Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930). 

Đáp án: A

12.

Vua Duy Tân bị thực dân Pháp bắt sau sự kiện nào?

A:

Cuộc vận động Duy tân thất bại.

B:

Cuộc khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân bị thất bại.

C:

Phong trào Đông Du thất bại

D:

Phong trào chống thuế ở Trung Kì bị thực dân Pháp đàn áp.

Đáp án: B

13.

Từ đầu thập niên 70 của TK XX tình hình kinh tế tài chính tây âu như thế nào ?

A:

Bị Mĩ và Nhật khống chế tối đa

B:

Trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của TG

C:

Phát triển chậm chạp và lệ thuộc vào Mĩ

D:

Có tốc độ phát triển nhanh vượt qua Mĩ và Nhật

Đáp án: B

14.

Thời kì Cách mạng từ 1930-1935 là thời kì:

A:

Đảng ta ra hoạt động công khai.

B:

Đảng ta hoạt động mạnh mẽ.

C:

Đảng ta hoạt động nửa công khai, nửa bí mật.

D:

Đảng ta hoạt động bí mật.

Đáp án: D

15.

Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì

A:

hợp tác chính trị - quân sự trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế

B:

muốn tiến tới giải thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới

C:

cần tập trung vào cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc

D:

muốn tạo môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế

Đáp án: D

Phương pháp: sgk 12 trang 74.

Cách giải: Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vương lên mạnh mẽ, xác lập vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.