Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Sương Nguyệt Anh

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A:

chủ nghĩa thực dân cũ

B:

chế độ phân biệt chủng tộc

C:

chế độ độc tài thân Mĩ

D:

chủ nghĩa thực dân mới

Đáp án: A

Phương pháp : Sgk 12 trang 36, 37 suy luận

Cách giải:

- Đáp án A: chủ nghĩa thực dân cũ là kẻ thù chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đến năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla, chủ nghĩa thực dân cũ (Bồ Đào Nha) bị sụp đô về mặt cơ bản.

Đáp án B: Chế độ phân biệt chủng tộc cũng là một hình thái của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi, tồn tại ở Nam Phi.

Đáp án C: Chế độ độc tài thân Mĩ là kẻ thù của nhân dân Mĩ Latinh.

Đáp án D: chủ nghĩa thực dân mới là kẻ thù của nhân dân Mĩ Latinh.

=> Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ.

2.

Năm 1957, Liên Xô đã đạt được thành tựu gì trên lĩnh vực khoa học - kỹ thuật?

A:

Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B:

Là nước đầu tiên phóng tàu vũ trụ cùng con người bay vào trái đất.

C:

Chế tạo thành công bom nguyên tử.

D:

Là nước đầu tiên đưa con người lên mặt trăng.

Đáp án: A

Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

3.

Đối với việc bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước có ý nghĩa gì?

A:

Là điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước

B:

Là yêu cầu tất yếu, khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam

C:

Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí thống nhất đất nước

D:

Thể hiện quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và đi lên CNXH

Đáp án: A

4.

Chiến dịch mà quân ta dành được thắng lợi lớn nhất trong những năm 1951-1953 là chiến dich nào ?

A:

Chiến dịch Tây  Bắc 

B:

Chiến dịch Trung du

C:

Chiến dịch Hòa Bình 

D:

Chiến dich Hà -Nam-Ninh

Đáp án: C

5.

Biến đổi tích cực, quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A:

Nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh.

B:

Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Bắc Á và Liên minh châu Âu (EU).

C:

Từ các nước thuộc địa hoặc lệ thuộc trở thành các nước độc lập

D:

Sự ra đời tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

Đáp án: C

6.

Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về chủ chương, đường lối cho cách mạng tháng Tám?

A:

Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)

B:

Hội nghị TW lần 8 (tháng 5/1941)

C:

Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)

D:

Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)

Đáp án: B

7.

Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991 có đặc trưng nổi bật nhất là:

A:

các cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều khu vực.

B:

chiến tranh bao trùm thế giới.

C:

chạy đua vũ trang.

D:

hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.

Đáp án: D

Phương pháp: suy luận Cách giải:

- Đáp án A, B, C là các biểu hiện của Chiến tranh lạnh.

- Đáp án D là đặc trưng của trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991: Hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.

8.

Những nguyên nhân cơ bản nào giúp ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Điều kiện khách quan thuận lợi và nhân dân nhiệt tình cách mạng

B:

Có sự chuẩn bị lâu dài kết hợp với chớp đúng thời cơ

C:

Điều kiện khách quan thuận lợi và biết chớp thời cơ

D:

Kẻ thù đã suy yếu và được sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ

Đáp án: B

9.

Chỉ thị "Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" có nội dung cơ bản gì?

A:

Khởi nghĩa giành chính quyền

B:

Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa

C:

Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước

D:

Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa

Đáp án: C

10.

Loại hình chiến tranh nào của Mĩ ở Việt Nam được tiến hành bởi hai đời tổng thống

A:

Chiến tranh một phía

B:

Chiến tranh đặc biệt

C:

Chiến tranh cục bộ

D:

Việt Nam hóa chiến tranh

Đáp án: B

Chiến tranh đặc biệt được tiến hành bởi tổng thống Ken-nơ-đi và Giôn Xơn

11.

Trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975, chiến dịch đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược là

A:

 chiến thắng Phước Long

B:

 chiến dịch Tây Nguyên

C:

 chiến dịch Huế - Đà Nẵng

D:

 chiến dịch Hồ Chí Minh

Đáp án: B

12.

Sự kiện nào đã mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

A:

Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.

B:

Mĩ phóng tàu Apolo đưa người lên Mặt Trăng

C:

Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại bùng nổ.

D:

Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên.

Đáp án: A

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 11
Cách giải: Sự kiện Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh Trái Đất đã mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Chọn: A

13.

Vai trò nào dưới đây gắn liền với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?

A:

Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của thực dân Anh

B:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri

C:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ănggôla

D:

Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

Đáp án: D

14.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Việt Nam có những giai cấp nào?

A:

Địa chủ phong kiến và nông dân.

B:

Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân.

C:

Địa chủ  phong kiến, nông dân, tư sản.

D:

Địa chủ phong kiến, nông dân, tiểu tư sản và công nhân.

Đáp án: B

15.

Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là?

A:

 mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.

B:

 mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp.

C:

 mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản.

D:

 mâu thuẫn giữa nhân dân ta và tay sai.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2790 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.