Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lưu Hữu Phước

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Nội dung nào sau đây không phải là lý do cơ bản để các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm sau khi chiến tranh lạnh kết thúc?

A:

Sức mạnh của mỗi quốc gia dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc.

B:

Xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia trở thành hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh quốc tế.

C:

Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố đe dọa nền hòa bình, an ninh thế giới và kinh tế của mỗi quốc gia.

D:

Hiện nay, kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.

Đáp án: C

2.

Ngày 1/11/1963 tại Sài Gòn có sự kiện quan trọng gì xảy ra?

A:

Đảo chính lật đổ anh em Diệm - Nhu.

B:

Xử bắn Nguyễn Thị Minh Khai.

C:

Trần Bội Cơ hi sinh.

D:

Nguyễn Văn Trỗi bị xử bắn.

Đáp án: A

3.

Năm 1995, thành công lớn nhất của ngoại giao Việt Nam là gia nhập:

A:

ASEAN

B:

APEC

C:

WTO

D:

Liên Hợp Quốc

Đáp án: A

4.

Đối sách của Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sách lược mềm dẻo đối với quân đội Tưởng ở miền Bắc như thế nào?

A:

Độc lập chủ quyền ở nước ta phải giữa vững

B:

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đứng đầu Đảng và chính phủ

C:

Cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc

D:

Tất cả các đối sách trên

Đáp án: C

5.

Trong khoảng thời gian từ năm 1917 – 1927, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã lần lượt trải qua hoạt động cách mạng ở những nước nào?

A:

Pháp, Liên Xô, Trung Quốc

B:

Pháp, Liên Xô, Việt Nam

C:

Pháp, Trung Quốc, Việt Nam

D:

Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam

Đáp án: A

6.

Nhận xét nào sau đây không đúng về khu vực Đông Bắc Á?

A:

Là khu vực rộng, đông dân nhất thế giới và có nguồn tài nguyên phong phú

B:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch

C:

Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan là ba trong bốn con rồng kinh tế của châu Á

D:

Những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới

Đáp án: D

7.

Sau 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là?

A:

Tưởng

B:

Anh

C:

Pháp

D:

Nhật

Đáp án: C

8.

Trong thời kì đầu kháng chiến chông Pháp, thành phố nào đã kìm được chân địch lâu nhất?

A:

Hà Nội

B:

Nam Định

C:

Huế

D:

Đà Nẵng

Đáp án: A

9.

Trong các biện pháp giải quyết nạn đói của Chính phủ Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp nào quan trọng nhất:

A:

Tổ chức ngày đồng tâm

B:

Lập hũ gạo tiết kiệm

C:

Chia lại ruộng đất cho nông dân

D:

Tăng gia sản xuất

Đáp án: D

10.

Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?

A:

Cách mạng niềm Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

B:

Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.

C:

Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.

D:

Mỹ phải thừa nhận thất bại trong chiến tranh thực dân mới ở miền Nam.

Đáp án: D

11.

Chiến thắng Đường 14 - Phước Long ( từ ngày 22-12-1974 đến ngày 6-1-1975 ) của quân dân miền Nam cho thấy

A:

so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng.

B:

khả năng Mĩ can thiệp trở lại bằng quân sự rất cao.

C:

so sánh lực lượng thay đổi bất lợi cho cách mạng.

D:

nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút" đã hoàn thành

Đáp án: A

12.

Vụ "Hà Thành đầu độc" năm 1908 có sự kết hợp của các lực lượng nào?

A:

Binh lính người Việt trong quân đội Pháp và nhân dân Hà Nội.

B:

Binh lính người Việt, hội viên Việt Nam Quang phục hội và nghĩa quân của Hoàng Hoa Thám.

C:

Binh lính người Việt kết hợp với nghĩa quân Yên Thế

D:

Binh lính người Việt và Việt Nam Quang phục hội.

Đáp án: C

13.

Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm

A:

nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, trở thành những nước công nghiệp mới.

B:

thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật của nước ngoài.

C:

nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.

D:

xây dựng nền kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: C

14.

Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội là

A:

thực hiện công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

B:

nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ, giải quyết nạn thất nghiệp

C:

đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu

D:

tiến hành"cải cách, mở cửa"nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài

Đáp án: C

15.

Phương châm được đề ra trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ là:

A:

Đánh nhanh thắng nhanh

B:

Đánh điểm diệt viện

C:

Đánh chắc tiến chắc

D:

Đánh lâu dài

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.