Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Giồng Riềng

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Loại hình chiến tranh nào của Mĩ ở Việt Nam được tiến hành bởi hai đời tổng thống

A:

Chiến tranh một phía

B:

Chiến tranh đặc biệt

C:

Chiến tranh cục bộ

D:

Việt Nam hóa chiến tranh

Đáp án: B

Chiến tranh đặc biệt được tiến hành bởi tổng thống Ken-nơ-đi và Giôn Xơn

2.

Sau Hiệp định Pa ri 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì?

A:

Ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát…

B:

Quân Mĩ và đồng minh của Mĩ rút khỏi miền Nam.

C:

Vùng giải phóng được mở rộng và phát triển về mọi mặt.

D:

Miền Bắc đã chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn về nhân lực và vật lực.

Đáp án: B

3.

Lần đầu tiên công nhân, nông dân và quần chúng lao động Đông Dương tỏ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biếu dương lực lượng của mình:

A:

Kéo lá cờ trên chiến hạm Hắc Hải phản đối chính phủ Pháp tấn công nhà máy nước xuyên Việt (1919).

B:

Kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930.

C:

Phản đối thực dân Pháp bắt lính người Việt sang tham chiến ở Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).

D:

Cả ba ý trên.

Đáp án: B

4.

Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?

A:

Cách mạng công nghiệp

B:

Cách mạng chất xám

C:

Cách mạng công nghệ

D:

Cách mạng xanh

Đáp án: D

5.

Hệ quả của Hiệp ước An ninh Nhật – Mĩ là

A:

 Nhật được xây dựng lại lực lượng quân đội thường trực.

B:

 Mĩ tăng viện trợ quân sự giúp Nhật xây dựng lại lực lượng vũ trang.

C:

 Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật.

D:

 Nhật được Mĩ trang bị vũ khí hạt nhân.

Đáp án: C

6.

Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" là gì?

A:

Thắng lợi của cách mạng Cu Ba năm 1959.

B:

Thắng lợi của cuộc cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.

C:

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.

D:

Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.

Đáp án: C

7.

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là:

A:

góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ.

B:

góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á.

C:

góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân.

D:

góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

Đáp án: D

8.

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 đến nay có điểm nào khác nhau cơ bản với cách mạng khoa học – kĩ thuật trước đây ?

A:

Nó đã kết hợp chặt chẽ giữa cách mạng khoa học và cách mạng kĩ thuật.

B:

Nó đã đạt được những thành tựu rất cao.

C:

Nó đã có những phát minh, sáng chế mới.

D:

Nó đã đưa loại người bước vào nền văn minh công nghiệp.

Đáp án: A

9.

Từ năm 1973 đến năm 1982, kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?

A:

Khủng hoảng, suy thoái

B:

Phát triển nhanh chóng

C:

Phục hồi và phát triển nhanh

D:

Phát triển “thần kì”

Đáp án: A

Phương pháp: sgk Lịch sử 12 trang 44

Cách giải: Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài tới năm 1982.

10.

Giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực nào?

A:

Công nghệ.

B:

Thông tin liên lạc.

C:

Giao thông vận tải.

D:

Kỹ thuật.

Đáp án: A

11.

Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp ở Việt Nam (1919-1929) có điểm gì tương đồng với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A:

Pháp chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ.

B:

Pháp không đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp nặng.

C:

Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu.

D:

Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng.

Đáp án: B

12.

Để mở đầu cho cuộc tổng tiến công chiến 1972, quân ta đã tấn công vào nơi nào?

A:

Tây Nguyên.

B:

Đông Nam Bộ.

C:

Nam Trung Bộ.

D:

Quảng Trị.

Đáp án: D

13.

Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A:

Bọn Việt quốc, Việt cách

B:

Đế quốc Anh

C:

Các lực lượng phản cách mạng trong nước

D:

Bon Nhật đang còn tại Việt Nam

Đáp án: B

14.

Để thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội nào chủ yếu?

A:

 Lực lượng quân đội Sài Gòn

B:

 Lực lượng quân Mĩ

C:

 Lực lượng quân viễn chinh Mĩ

D:

 Lực lượng quân Mĩ và quân viễn chinh

Đáp án: A

15.

Theo quy định của Hiến pháp tháng 12 - 1993, nước Nga theo thể chế nào?

A:

Cộng hòa xã hội

B:

Quân chủ chuyên chế

C:

Cộng hòa đại nghị

D:

Tổng thống Liên bang

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.