Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Thạnh Đông

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Điểm khác biệt cơ bản giữa con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) so với các con đường cứu nước trước đó là về

A:

mục tiêu trước mắt.

B:

đối tượng cách mạng.

C:

khuynh hướng chính trị.

D:

lực lượng cách mạng.

Đáp án: C

2.

Sau hiệp định Giơ- ne-vơ 1954 về Đông Dương, Mĩ đã nhanh chống hất cẳng Pháp dựng nên chính quyền tay sai ở miền Nam, đó là:

A:

Chính quyền Bảo Đại.

B:

Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.

C:

Chính quyền Ngô Đình Diệm

D:

Chính quyền Trần Trọng Kim.

Đáp án: C

3.

Đại hội Đảng toàn quôc lần thứ IV (12-1976) đã có những quyết định quan trọng. Điểm nào sau đây chưa phải là quyết định của Đại hội lần này?

A:

Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạc nhà nước 5 năm (1976-1980)

B:

Đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước.

C:

Thực hiện đường lối đổi mới đất nước.

D:

Đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đáp án: C

4.

Cộng đồng ASEAN được xây dựng dựa trên trụ cột nào?

A:

Kinh tế.

B:

Kinh tế và Văn hóa.

C:

Chính trị – An ninh; Kinh tế; Văn hóa – Xã hội.

D:

Chính trị và Kinh tế.

Đáp án: C

5.

Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì

A:

Khởi nghĩa vũ trang là hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.

B:

thường xuyên xảy ra cháy rừng.

C:

có nhiều núi lửa hoạt động.

D:

có cách mạng Cuba bùng nổ và 17 nước giành được độc lập năm 1960.

Đáp án: A

6.

Đại biểu 50 nước đã tham dự hội nghị quốc tế tại Xan Phranxico (Mĩ) vào thời gian nào và để làm gì?

A:

Từ ngày 4 đến 11/2/1945 để giải quyết những vấn đề quan trọng và cấp bách của phe Đồng minh

B:

Từ ngày 4 đến 11/2/1945 để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc

C:

Từ tháng 9/1977 để quyết định việc kết nạp Việt Nam vào tổ chức Liên hợp quốc

D:

Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945 để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc

Đáp án: D

7.

Một trong những âm mưu của Mỹ trong thời kì 1954-1975 là biến miền Nam Việt Nam thành

A:

thị trường xuất khẩu duy nhất

B:

căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương

C:

đồng minh duy nhất

D:

căn cứ quân sự duy nhất

Đáp án: B

– Ở miền Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc. Mĩ vào thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

8.

Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930) là đều

A:

xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.

B:

xác định đúng đắn khả năng của tiểu tư sản đối với cách mạng.

C:

xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo.

D:

xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.

Đáp án: C

Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Các đáp án A, C, D: đều là điểm khác của Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị. Điểm khác này cũng
chính là những hạn chế trong Luận cương mà đảng ra cần khắc phục trong các giai đoạn sau.
- Đáp án B: là điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị. Đều xác định giai cấp công
nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản giữa vai trò lãnh đạo cách mạng.
Chọn đáp án: C

9.

Sự kiện nào được gọi là bước ngoặt trong phong trào cách mạng 1930 – 1931?

A:

Chính quyền Xô viết thực hiện những chính sách tiến bộ tại Nghệ An, Hà Tĩnh

B:

Cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nhân ngày Quốc tế lao động 1-5

C:

Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã tại Nghệ An, Hà Tĩnh

D:

Những cuộc biểu tình có vũ trang của nông dân Nghệ An, Hà Tĩnh

Đáp án: B

Phương pháp : Sgk 12 trang 92, suy luận

Cách giải:

Tháng 5 trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5. Các cuộc đấu tranh này là bước ngoặt của phong trào cách mạng. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tình đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.

=> Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là cuôc đấu tranh của công nhân và nông dân nhân ngày Quốc tế lao động 1-5.

10.

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

A:

Đức, Pháp và Nhật Bản.

B:

Mĩ, Anh và Liên Xô.

C:

các nước phương Tây.

D:

các nước Đông Âu.

Đáp án: C

11.

Sự kiện 6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn Aí Quốc ở Liên Xô?

A:

Người dự đại hội quốc tế VII của quốc tế cộng sản

B:

Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản

C:

Người dự đại hội quốc tế phụ nữ

D:

Người dự đại hội Nông dân quốc tế

Đáp án: B

12.

Định ước Henxinki năm 1975 nhằm mục đích gì?

A:

Tăng cường hợp tác giữa các nước về giáo dục, y tế

B:

Trao đổi về khoa học – kĩ thuật

C:

Tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề an ninh hòa bình ở châu Âu

D:

Giải quyết hòa bình ở Đông Dương

Đáp án: C

13.

Những sách báo nào của Đảng trong thời kì 1939-1945 đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng?

A:

“Tiếng dân”, “Tin tức”, “Thời mới”

B:

“Giải phóng”, “Cờ giải phóng”, “chặt siềng”, “cứu quốc”, “Việt Nam độc lập”, “kèn gọi lính”

C:

“Tin tức”, “Thời mới”, “Nhành lúa”

D:

Câu a và c đúng

Đáp án: B

14.

Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

 

A:

Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.

B:

Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.

C:

Hợp tác trên lĩnh vực quân sự.

D:

Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.

Đáp án: B

 

 

15.

Từ cuối 1953 đến đầu 1954 , ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào

A:

Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luôngphabăng

B:

Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luôngphabăng

C:

Điện Biên Phủ, Thà Khẹt Plâycu. Luôngphabăng

D:

Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Sầm Nưa

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.