Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Nam Thái Sơn

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về nội dung Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Pháp?

A:

Việt Nam và Pháp đều ngừng bắn để tạo điều kiện thuận lợi cho một cuộc đàm phán

B:

Pháp được phép đem 15.000 quân vào miền Bắc nước ta làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay cho quân Trung Hoa Dân quốc.

C:

Việt Nam được Pháp công nhận là một quốc gia tự do, có chính phủ và nghị viện riêng

D:

Việt Nam được Pháp công nhận là một quốc gia độc lập, có chính phủ, nghị viện riêng.

Đáp án: D

2.

Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì?

A:

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

B:

Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân

C:

Cách mạng vô sản

D:

Cách mạng cung đình

Đáp án: B

3.

Ngày 8/9 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì?

A:

Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á.

B:

Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật.

C:

Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật.

D:

Hiệp ước chạy đua vũ trang.

Đáp án: B

4.

Vì sao Nhật bất ngờ làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương vào đêm 9 tháng 3 năm 1945

A:

Để tránh hậu họa khi quân Đồng minh vào Đông Dương, Pháp sẽ dựa vào Đồng minh đánh Nhật.

B:

Nhật muốn độc chiếm hoàn toàn Đông Dương

C:

Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật

D:

Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp

Đáp án: A

5.

Bộ luật Hammurabi nổi tiếng là của quốc gia cổ đại nào? 

A:

Lưỡng Hà 

B:

Cổ Babilon

C:

Assyria

D:

Tân Babilon 

Đáp án: A

6.

Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?

A:

Kết thúc thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản

B:

Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng

C:

Chấm dứt tĩnh trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo

D:

Chấm dứt tĩnh trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam

Đáp án: C

7.

Vai trò nào dưới đây gắn liền với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?

A:

Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của thực dân Anh

B:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri

C:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ănggôla

D:

Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

Đáp án: D

8.

Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động trong toàn Liên bang vào thời điếm nào?

A:

Sau cuộc đảo chính lật đỏ Gooc-ba-chốp.

B:

Khi Gooc-ba-chốp lên làm Tổng thống.

C:

Khi Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết bị giải tán.

D:

Khi 11 nước cộng hòa tuyên bô độc lập.

Đáp án: A

9.

Thắng​ lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa ​lịch sử của

A:

Chiến dịch Biên giới 1950

B:

Chiến dịch Việt Bắc 1947

C:

Chiến dịch Tây Bắc 1952

D:

Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Đáp án: A

10.

Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã?

A:

 rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới.

B:

 đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam.

C:

 liên minh với Nhật để chống Pháp.

D:

 phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Đáp án: A

11.

Lực lượng nào tham gia vào cuộc binh biến Đô Lương (13-1-1941)?

A:

Đông đảo quần chúng tham gia.

B:

Chủ yếu nông dân và công nhân.

C:

Chủ yếu là nông dân.

D:

Chỉ có binh lính người Việt trong quân đội Pháp, không có quần chúng tham gia.

Đáp án: D

12.

Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) chứng tỏ

A:

một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ

B:

hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cơ bản bị tan rã

C:

cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi

D:

chủ nghĩa thực dân mới bắt đầu khủng hoảng và suy yếu

Đáp án: A

13.

Nước nào đưa con người lên mặt trăng đầu tiên (7/1969)

A:

Mĩ.

B:

Nhật.

C:

Liên Xô.

D:

Trung Quốc.

Đáp án: A

14.

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm mục đích gì?

A:

 Tổ chức quần chúng đoàn kết đấu tranh chống đế quốc và tay sai.

B:

 Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh chống đế quốc và tay sai.

C:

 Tập hợp thanh niên yêu nước Việt Nam ở Quảng Châu – Trung Quốc.

D:

 Lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh chống đế quốc và tay sai.

Đáp án: B

15.

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là:

A:

việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu

B:

sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929

C:

hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923

D:

giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.