Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Hòn Đất

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Nội dung nào không phải là mục tiêu của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương? 

A:

Bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

B:

Bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

C:

Khôi phục lại địa vị của Pháp trong thế giới TBCN. 

D:

Trả cho Nga khoản vay nợ trong Chiến tranh Pháp - Phổ. 

Đáp án: B

2.

Hai nước châu Phi giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là

A:

Êtiôpia và Ai Cập

B:

Angiêri và Tuynidi

C:

Xuđăng và Ănggôla

D:

Êtiôpia và Libêria

Đáp án: D

Phương pháp: Sgk lớp 11 trang 28.

Cách giải:

Cùng với Ê - ti - ô - pi - a, Li - bê - ri - a là nước giữ được độc lập ở châu lục này trước sự xâm chiếm của các nước thực dân phương Tây hồi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

3.

Trong hội nghị Trung ương đảng lần thứ sáu (1939) Đảng ta đã chủ động thành lập mặt trận với tên gọi là gì?

A:

Mặt trận phản đế Đông Dương 

B:

Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế Đông Dương 

C:

Mặt trận dân chủ Đông Dương 

D:

Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương 

Đáp án: D

4.

Đâu không phải là lý do khiến phong trào đấu tranh của tiểu tư sản trong những năm 1919 –1925 bị thất bại?

A:

Chưa có giai cấp lãnh đạo, còn tự phát.

B:

Thực dân Pháp mạnh.

C:

Chưa kết hợp các hình thức đấu tranh.

D:

Chưa được quần chúng ủng hộ.

Đáp án: D

5.

Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã chứng tỏ điều gì?

A:

Mục tiêu khởi nghĩa không phù hợp với nhân dân

B:

Giai cấp tư sản Việt Nam chưa thống nhất chủ trương khởi nghĩa

C:

Sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản

D:

Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ

Đáp án: C

6.

Vai trò trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là

A:

thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên – tiền thân của Đảng.

B:

chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự thành lập Đảng.

C:

sự ra đời của ba tổ chức cộng sản, hướng tới hợp nhất thành một Đảng.

D:

làm thất bại khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Đáp án: B

7.

Căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta do Nguyễn Ái Quốc xây dựng là

A:

 Bắc Kạn.

B:

 Hà Giang.

C:

 Tuyên Quang.

D:

 Cao Bằng.

Đáp án: D

8.

Yếu tố nào dưới đây giúp cho cách mạng tháng Tám năm 1945 giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu?

A:

Điều kiện chủ quan thuận lợi

B:

Điều kiện khách quan thuận lợi.

C:

Nhân dân đã vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương

D:

Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo

Đáp án: B

9.

Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) là gì?

A:

 Nạn đói

B:

 Nạn dốt

C:

 Tài chính

D:

 Giặc ngoại xâm

Đáp án: D

10.

Nét khác biệt trong việc đầu tư phát triển khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản so với các nước Tây Âu và Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

A:

mua bằng phát minh sáng chế

B:

đầu tư vốn để xây dựng các viện nghiên cứu khoa học

C:

tập trung lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng

D:

giảm chi phí cho quốc phòng

Đáp án: A

11.

Tại Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, không có sự tham gia của tổ chức cộng sản nào?

A:

Quốc tế cộng sản

B:

Đông Dương cộng sản đảng

C:

Đông Dương cộng sản liên đoàn  

D:

An Nam cộng sản đảng

Đáp án: C

12.

Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là

A:

thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á và châu Âu

B:

kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít

C:

Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm

D:

Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc

Đáp án: A

13.

Hậu quả tiêu cực nhất mà cách mạng khoa học-kĩ thuật gây cho con người và môi trường là

A:

hiện tượng ô nhiễm môi trường

B:

hiện tượng trái đất nóng dần lên

C:

những tai nạn lao động, giao thông, các loại bệnh dịch mới

D:

cuộc chạy đua vũ trang đã làm xuất hiện những loại vũ khí hiện đại có thể hủy diệt nhiều lần sự sống trên hành tinh

Đáp án: D

14.

Trong giai đoạn 1961 - 1965 miền Bắc đã phát triển nhiều nhà máy công nghiệp nặng đó là:

A:

Khu gang thép Thái Nguyên, khu công nghiệp Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội).

B:

Khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy nhiệt điện Uông Bí, thủy điện Thác Bà.

C:

Khu công nghiệp Việt Trì, nhà máy đường Văn Điển, sứ Hải Dương.

D:

Pin Văn Điển, Sứ Hải Dương, Dệt 8-3, dệt kim Đông Xuân.

Đáp án: B

15.

Quốc gia nào ở khu vực Tây Âu luôn luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

A:

Anh.

B:

I-ta-li-a.

C:

Đức.

D:

Pháp.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.