Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX-HN Đất Đỏ

Cập nhật: 07/07/2020

1.

Kế hoạch Nava khi mới ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại vì 

A:

ra đời trong khó khăn bị động, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán đang sâu sắc. 

B:

bị mất quyền chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương. 

C:

phong trào chiến tranh du kích tại Việt Nam đang phát triển. 

D:

không đủ quân để tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động. 

Đáp án: A

2.

Sự kiện nào ta đã đánh cho "Mĩ cút", tạo điều kiện để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Ngụy nhào"?

A:

Trận "Điện Biên Phủ trên không".

B:

Mĩ phải ký Hiệp định Pari năm 1973.

C:

Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.

D:

Mĩ chịu đến bàn Hội nghị Pari.

Đáp án: B

3.

Để xâm lược được nước ta, thực dân Pháp đã dùng thủ đoạn gì?

A:

Dùng vũ khí hiện đại.

B:

Kết hợp tấn công bằng vũ khí hiện đại và ép triều đình Nhà Nguyễn ký các hiệp ước bất bình đẳng.

C:

Dùng tín đồ Thiên chúa giáo làm tay sai.

D:

Mua chuộc quan lại triều đình.

Đáp án: B

4.

Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam (1961 - 1965), Mĩ sử dụng chiến thuật nào sau đây?

A:

Cơ giới hóa.

B:

Trực thăng vận.

C:

Vận động chiến.

D:

Du kích chiến.

Đáp án: B

5.

Bài học kinh nghiệm lớn nhất, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là

A:

sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

B:

không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng, toàn dân

C:

nắm vững được ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

D:

sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng..

Đáp án: C

6.

Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là

A:

chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản

B:

hình thành khối liên minh công nông binh cho cách mạng Việt Nam.

C:

Đảng Cộng sản Việt Nam được công nhận là một phân bộ độc lập

D:

tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Đáp án: A

7.

Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng?

A:

Báo Thanh niên.

B:

Báo Nhành lúa.

C:

Báo Búa liềm.

D:

Báo Nhân dân.

Đáp án: C

8.

Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp bắt nguồn từ nước nào ?

A:

B:

Ấn Độ

C:

Nhật

D:

Mê-hi-cô

Đáp án: B

9.

Sau Hiệp định Pari, so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường miền Nam như thế nào?

A:

Có lợi cho quân đội Sài Gòn vì được Mĩ tăng viện, bất lợi cho ta.

B:

Không có lợi cho ta, do vùng tự do bị thu hẹp .

C:

Không có lợi cho ta do bộ đội tập kết ra Bắc.

D:

Có lợi cho ta, do Mĩ đã rút gần hết và sự can thiệp trở lại của Mĩ rất hạn chế.

Đáp án: D

10.

Hậu phương miền Bắc luôn sẵn sàng chi viện cho miền Nam với khẩu hiệu nào?

A:

Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người

B:

Tất cả cho tiền tuyến.

C:

Ba sẵn sàng

D:

Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược

Đáp án: A

11.

Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?

A:

Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc

B:

Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân

C:

Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội

D:

Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa

Đáp án: B

12.

Phong trào đấu tranh chính trị trong thời kì chống chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh của Mĩ ở miền Nam diễn ra khắp Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng... trong đó vai trò quan trọng nhất thuộc về giai cấp nào?

A:

Công nhân, Nông dân. 

B:

Dân nghèo thành thị.

C:

Tuổi trẻ, học sinh, sinh viên.         

D:

Các tổ chức Phật tử.

 

Đáp án: C

13.

Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

A:

Thực hiện quan hệ hợp tác, giúp đỡ nhau về kinh tế giữa các thành viên

B:

Phố hợp giữa các nước thành viên trong các kế hoạch kinh tế dài hạn

C:

Giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất

D:

“Khép kín cửa” không hòa nhập với nền kinh tế thế giới

Đáp án: D

14.

Cho các sự kiện sau:

1. Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đầu tiên ở Pari.

2. Hiệp định Pari được ký chính thức.

3. "Trận Điện Biên Phủ trên không" suốt 12 ngày đêm .

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

A:

2, 3, 2.

B:

1, 3, 2.

C:

3, 2, 1.

D:

1, 2, 3.

Đáp án: B

15.

Vì sao miền Bắc không thể tiến hành tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi Mĩ rút khỏi miền Bắc tháng 3 năm 1973?

A:

Vì miền Bắc phải chuẩn bị mọi mặt cho miền Nam đánh Mĩ.

B:

Vì miền Bắc cần phải khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và chi viện cho các chiến trường Đông Dương.

C:

Vì miền Bắc còn phải gỡ bom mìn, thủy lôi.

D:

Vì miền Bắc đã chi viện tăng cường cho miền Nam nên không còn đủ nhân lực sản xuất.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2809 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.