Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trung cấp nghề - GDTX Thanh Bình

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Sự kiện nào chứng tỏ chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ?

A:

 Ta giành được chính quyền ở Hà Nội (19.8.1945).

B:

 Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị (30.8.1945).

C:

 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập (2.9.1945).

D:

 Ta giành được chính quyền trong cả nước (28.8.1945).

Đáp án: B

2.

Sự kiện nào có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A:

Nước Pháp kí hòa ước Vécxai - Oasinhtơn.

B:

Quốc tế Cộng sản được thành lập.

C:

Trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được thành lập.

D:

Phe Hiệp ước thắng trận trong chiến tranh.

Đáp án: B

3.

Đặc điểm nào sau đây ​không​ thuộc giai đoạn thứ hai của phong trào Cần Vương

A:

Quy tụ thành các trung tâm lớn, hoạt động ở vùng trung du và miền núi.

B:

Thu hút nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia

C:

Đặt dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu

D:

Phong trào phát triển theo chiều rộng

Đáp án: D

4.

Tư tưởng cốt lõi trong cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là.

A:

Độc lập, tự do.  

B:

Ruộng đất, dân cày.

C:

Tự do, dân chủ.       

D:

Dân sinh, hạnh phúc.

Đáp án: A

5.

Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), Nhân dân Việt Nam đã thực hiện phong trào nào sau đây?

A:

Phá kho thóc, giải quyết nạn đói

B:

Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa

C:

Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa

D:

Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa

Đáp án: A

6.

Tại sao tại Hội nghị Ianta (2 - 1945) các cường quốc chấp nhận điều kiện của Liên Xô để nước này tham chiến chống Nhật Bản?

A:

Liên Xô là trụ cột, đi đầu trong chiến tranh chống phát xít

B:

Liên Xô gây áp lực quân sự buộc các nước phải chấp nhận điều kiện

C:

Liên Xô là nước giàu mạnh, chi phối thế giới

D:

Nhật Bản đang chiếm ưu thế ở châu Á

Đáp án: A

Phương pháp: suy luận.

Cách giải:

Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra ngày 1-9-1939 khi phát xít Đức tấn công Ba Lan. Sau khi chiếm hầu hết châu Âu, rạng sáng ngày 22-6-1941 phát xít Đức bất ngờ tấn công Liên Xô. Cuộc chiến tranh Vệ quốc của nhân dân Liên Xô bắt đầu. Theo kế hoạch “Bacbarôt”, phát xít Đức hy vọng nhanh chóng đánh chiếm Liên Xô và “bắt thế giới đầu hàng”.

Ý thức được điều đó, Đảng Cộng sản, Chính phủ và nhân dân, Hồng quân Liên Xô sẵn sàng đuơng đầu với chủ nghĩa phát xít, không những vì nghĩa vụ thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc mà còn vì sự sống còn của toàn nhân loại. Sự thật lịch sử đã chứng minh: quân đội và nhân dân Liên Xô là người đóng vai trò quyết định trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Điều đó được thể hiện ở những điểm sau:

- Hồng quân Liên Xô đã chịu đựng gánh nặng lớn nhất của chiến tranh và tiêu diệt đại bộ phận lực lượng phát xít trên mặt trận Xô - Đức.

- Chiến thắng của quân đội Liên Xô làm thay đổi cục diện chiến tranh góp phần giành thắng lợi cho các lực lượng chống phát xít.

Việc đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức là bằng chứng không thể chối cãi được về sự bất lực của những kẻ xuyên tạc lịch sử. Không thể phủ nhận một sự thật là Quân đội Liên Xô đã giữ vai trò chủ lực, là lực lượng quyết định đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức ở châu Âu.

7.

Cho các sự kiện sau:

(1) Sáu nước Tây Âu thành lập "Cộng đồng than thép Châu Âu"
(2) Thành lập "Cộng đồng châu Âu" (EC)
(3) Thành lập "Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế Châu Âu"

Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian

A:

2, 3, 1

B:

1, 2, 3

C:

1, 3, 2

D:

3, 2, 1

Đáp án: C

8.

Chiến lược “ chiến tranh cục”ở VN gắn liền đến đời tổng thống nào ?

A:

Giôn-xơn

B:

Ních-xơn

C:

Ken-nơ-đi

D:

Ai-xen-hao

Đáp án: A

9.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò 

A:

quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. 

B:

quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. 

C:

quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. 

D:

quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. 

Đáp án: C

10.

Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?

A:

Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc

B:

Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6

C:

Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân

D:

Củng cố được khối đoàn kết toàn dân

Đáp án: B

11.

Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của cuộc cách mạng nào ?

A:

Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất.

B:

Cách mạng công nghiệp.

C:

Cách mạng văn minh tin học.

D:

Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2.

Đáp án: D

12.

Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5-1941) so với Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là

A:

thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng để lãnh đạo cách mạng mỗi nước

B:

xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi chung của dân tộc

C:

quyết dịnh thay khẩu hiệu cách mạng ruộng đất bằng khẩu hiệu giành độc lập dân tộc

D:

thành lập chính quyền nhà nước công nông binh của đông đảo quần chúng lao động.

Đáp án: B

13.

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là

A:

xác định hai nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến.

B:

xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm cách mạng ruộng đất.

C:

xác định vai trò lãnh đạo của cách mạng Đông Dương là Đảng Cộng sản Việt Nam.

D:

xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân và tiểu tư sản.

Đáp án: B

14.

Ngày 14-5-1956 , chính phủ Pháp gủi cho chủ tịch hội nghị Giơnevơ về Đông Dương bức thông điệp thông báo về vấn đề  gì ?

A:

Quân viễn chinh Pháp ở miền Nam đã rút hết về nước

B:

Quân viễn chinh Pháp ở miền Bắc đã rút hết về nước

C:

Quân viễn chinh Pháp ở Hà Nội đã rút hết về nước

D:

Quân viễn chinh Pháp ở Hải Phòng đã rút hết về nước

Đáp án: A

15.

Loro Gionggrang ở Indonesia là công trình kiến trúc: 

A:

 Phật giáo

B:

Thiên chúa giáo

C:

Hồi giáo 

D:

Hindu giáo

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.