Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Mỹ Quý

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập với ý nghĩa

A:

chỉ huấn luyện quân sự.

B:

chính trị trọng hơn quân sự.

C:

chỉ tuyên truyền chính trị.

D:

quân sự trọng hơn chính trị.

Đáp án: B

2.

Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có sự khác nhau về

A:

tư tưởng

B:

mục đích

C:

phương pháp

D:

tầng lớp lãnh đạo

Đáp án: C

3.

"MACV" là chữ viết tắt cơ quan nào của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965)? 

A:

Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam.

B:

Tổng lãnh sự Mỹ. 

C:

Bộ quân sự, an ninh miền Nam. 

D:

Ban cố vấn Mỹ ở miền Nam. 

Đáp án: A

4.

Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A:

1947 - 1989.

B:

1945 - 1989.

C:

1945 - 1991.

D:

1947 - 1973.

Đáp án: A

Tháng 12 – 1989, M.Goócbachốp và G.Busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

5.

"Một tấc không đi, một li không rời" là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong

A:

phong trào "Đồng Khởi" (1959 - 1960)

B:

cuộc đấu tranh chống và phá "ấp chiến lược" (1961 - 1965)

C:

cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari 1973

D:

cuộc đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954

Đáp án: B

6.

Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến phong” của nhân dân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930-1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về

A:

xã hội

B:

văn hóa

C:

chính trị

D:

kinh tế

Đáp án: C

7.

Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) và Tạm ước 14/09/1946 Pháp đã

A:

 Ngang nhiên "xé bỏ" Hiệp định và Tạm ước

B:

 Thi thành nghiêm chỉnh Hiệp định và Tạm ước

C:

 Chỉ thi hành Hiệp định, không thi hành Tạm ước

D:

 Chỉ thi hành Tạm ước, không thi hành Hiệp định

Đáp án: A

8.

Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?

A:

Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

B:

Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”

C:

Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chù yếu

D:

Sử dụng lực lượng quân đội Mỹ là chủ yếu

Đáp án: A

9.

Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946) và Tạm ước (14 – 9 – 1946), động thái của thực dân Pháp ra sao ?

A:

 Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã kí kết.

B:

 Đưa quân ra Bắc và đóng ở những địa điểm quy định.

C:

 Vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.

D:

 Chủ trương tiếp tục đàm phán với ta để đòi thêm quyền lợi ở Việt Nam.

Đáp án: C

10.

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong hoàn cảnh nào?

A:

Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí

B:

Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề

C:

Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí

D:

Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề

Đáp án: B

11.

Tháng 4 - 1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng hòa Nam Phi, đã đánh dấu:

A:

Sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở châu Phi.

B:

Chấm dứt chế độ độc tài quân sự ở châu Phi.

C:

Bãi bỏ chính sách phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới.

D:

Chấm dứt chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi.

Đáp án: A

12.

Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 diễn ra vào thời gian nào ở đâu?

A:

Vào ngày 1/8/1936 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội

B:

Vào ngày 1/5/1938 tại Bến Thủy - Vinh

C:

Vào ngày 1/5/1939 tại Hà Nội

D:

Vào ngày 1/5/1938, tại Đấu Xảo, Hà Nội

Đáp án: D

13.

Thắng lợi nào sau đây đưa cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta phát triển sang giai đoạn mới: Ta giành được quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?

A:

Việt Bắc 1947

B:

Biên giới 1950

C:

Tây Bắc 1952

D:

Điện Biên Phủ 1954

Đáp án: B

14.

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ trong hoàn cảnh

A:

 phát xít Nhật tăng cường những hoạt động chống phá cách mạng Đông Dương.

B:

 quân Trung Hoa Dân quốc cấu kết với thực dân Pháp tiến hành đàn áp cách mạng Đông Dương.

C:

 thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta ở Nam Bộ.

D:

 thực dân Pháp ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).

Đáp án: D

15.

Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của:

A:

ASEAN. 

B:

Hội nghị Ianta.

C:

Liên hợp quốc.

D:

Liên minh Châu Âu.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.