Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lai Vung 1

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Đại biểu 50 nước đã tham dự hội nghị quốc tế tại Xan Phranxico (Mĩ) vào thời gian nào và để làm gì?

A:

Từ ngày 4 đến 11/2/1945 để giải quyết những vấn đề quan trọng và cấp bách của phe Đồng minh

B:

Từ ngày 4 đến 11/2/1945 để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc

C:

Từ tháng 9/1977 để quyết định việc kết nạp Việt Nam vào tổ chức Liên hợp quốc

D:

Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945 để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc

Đáp án: D

2.

Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945 nhận định như thế nào về tình hình cách mạng nước ta?

A:

Cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, điều kiện tổng khởi nghĩa đã chín muồi.

B:

Cuộc đảo chính đã làm cho kẻ thù của nhân dân ta suy yếu, điều kiện tổng khởi nghĩa đã chín muồi.

C:

Cuộc đảo chính đã tạo thời cơ cho cách mạng nước ta tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền.

D:

Cuộc đảo chính tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, song điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi

Đáp án: D

3.

Chiến thắng Đường 14 - Phước Long ( từ ngày 22-12-1974 đến ngày 6-1-1975 ) của quân dân miền Nam cho thấy

A:

so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng.

B:

khả năng Mĩ can thiệp trở lại bằng quân sự rất cao.

C:

so sánh lực lượng thay đổi bất lợi cho cách mạng.

D:

nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút" đã hoàn thành

Đáp án: A

4.

Ý đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945-1954) là gì?

A:

Khẳng định vị thế của nước Mĩ

B:

Chia cắt lâu dài nước Việt Nam

C:

Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh

D:

Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương

Đáp án: D

5.

Cùng với hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (27/1/1973), hiệp định Viên Chăn về Lào được kí kết vào thời gian nào?

A:

Ngày 21 tháng 4 năm 1973

B:

Ngày 21 tháng 2 năm 1973

C:

Ngày 21 tháng 3 năm 1973

D:

Ngày 21 tháng 1 năm 1973

Đáp án: B

6.

Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xă hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?

A:

Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.

B:

Chậm sửa chữa những sai lầm

C:

Nhà nước, nhân dân Xô viết nhận thấy CNXH không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.

D:

Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.

Đáp án: D

7.

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm gì tương đồng với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)?

A:

Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng

B:

Pháp chỉ chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ

C:

Hạn chế phát triển công nghiệp nặng

D:

Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu

Đáp án: C

Phương pháp : liên hệ

Cách giải:

- đáp án A: Pháp chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ cho quá trình khai thác triệt để tạo Đông Dương như: xây dưng hệ thống giao thông, hầm mỏ, đường sắt, bến cảng,….

- đáp án B: Trong hai cuộc khai thác thuộc địa, Pháp không chỉ đầu tư vào ngành khai mỏ mà còn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hầm mỏ, đồn điền, những cơ sở công nghiệp phục vụ đời sống như điện nước, bưu điện rồi đầu thế kỉ XX là xay xát, dệt, muối cùng được ra đời,…

- đáp án C: cả hai cuộc khai thác thuộc địa Pháp đều hạn chế công nghiệ nặng mặc dù vẫn chú trọng ngành khai mỏ để lấy nguyên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế chính quốc.

- đáp án D: do Pháp muốn hạn chế sự phát triển của kinh tế thuộc địa, đánh thuế cao vào các mặt hành của nước ngoài nên Pháp không thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại xuất nhập khẩu.

=> Điểm tương đồng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là (1914 – 1918) là: đều hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng nhằm cột chặt nền kinh tế của Việt Nam vào Pháp.

8.

Thành tựu quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 thế kỷ XX? 

A:

Trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới (sau Mỹ). 

B:

Nước đầu tiên xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

C:

1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo. 

D:

1961 phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. 

Đáp án: A

9.

Thách thức lớn nhất của Việt Nam khi phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá là

A:

sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập

B:

sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường thế giới.

C:

sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

D:

quản lí, sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài

Đáp án: B

10.

Sự kiện 6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn Aí Quốc ở Liên Xô?

A:

Người dự đại hội quốc tế VII của quốc tế cộng sản

B:

Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản

C:

Người dự đại hội quốc tế phụ nữ

D:

Người dự đại hội Nông dân quốc tế

Đáp án: B

11.

Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố

A:

bình thường hóa quan hệ

B:

chấm dứt Chiến tranh lạnh

C:

không phổ biến vũ khí hạt nhân

D:

cắt giảm vũ khí chiến lược

Đáp án: B

Tháng 12/1989, tại Man–ta (Malta- Địa Trung Hải ), Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” để ổn định và củng cố vị thế của mình. -> Đáp án:B

12.

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là khẩu hiệu nào ?

A:

“Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

B:

“Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa binh”.

C:

“Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.

D:

“Chống đế quốc” và “Chống phát xít”.

Đáp án: A

13.

Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được gọi là “con rồng” kinh tế châu Á?

A:

Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.

B:

Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản

C:

Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan

D:

Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan

Đáp án: C

Phương pháp giải: sgk lịch sử 12, trang 20

Giải chi tiết:

Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được gọi là “con rồng” kinh tế châu Á là: Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan.

14.

Điểm giống nhau cơ bản của các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A:

Hình thức đấu tranh phong phú

B:

Chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn

C:

Diễn ra chủ yếu ở Bắc  Kì và Trung Kì

D:

Diễn ra chủ yếu ở Trung Kì và Nam Kì

Đáp án: B

15.

Vấn đề khởi nghĩa vũ trang được đưa ra bàn bạc và quyết định từ thời gian nào để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

A:

Từ hội nghị TW lần 6 (11/1939)

B:

Từ hội nghị TW lần 8 (5/1941)

C:

Từ Hội nghị TW lần 7 (11/1940)

D:

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.