Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT.GDTX&KTTH-HN Kiến Tường

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước là

A:

Đánh cho “Mỹ cút”, đánh cho “Ngụy nhào”.

B:

Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.

C:

Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”.

D:

Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mỹ cút”, “Ngụy nhào”.

Đáp án: D

Với Hiệp định Paris, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, thuận lợi cho mục tiêu “đánh cho Ngụy nhào”, là tiền đề tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975.

2.

Khẩu hiệu "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" được thể hiện trong

A:

 chiến dịch Điện Biên Phủ.

B:

 chiến dịch Tây Nguyên.

C:

 chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

D:

 chiến dịch Hồ Chí Minh.

Đáp án: D

3.

Tháng 1-1975, quân dân Việt Nam đã dành thắng lợi trong chiến dịch nào

A:

Đường 9 - Nam Lào

B:

Đường 14 - Phước Long

C:

Huế - Đà Nẵng

D:

Tây Nguyên

Đáp án: B

4.

Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?

A:

Tháng 10 - 1930.

B:

Tháng 12 - 1930.

C:

Tháng 3 - 1930.

D:

Tháng 5 - 1930.

Đáp án: A

5.

Vấn đề nào dưới đây các cường quốc Đồng minh không đặt ra để giải quyết trong Hội nghị Ianta?

A:

Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận

B:

Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh

C:

Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nứơc phát xít

D:

Phát triển kinh tế các cường quốc sau chiến tranh

Đáp án: D

6.

Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931?

A:

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

B:

Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

C:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến.

D:

Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân.

Đáp án: C

7.

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là:

A:

xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản

B:

xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản.

C:

xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam.

D:

xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản.

Đáp án: A

8.

Đảng viên của Việt Nam Quốc dân đảng bao gồm những thành phần nào?

A:

Học sinh, sinh viên, tiểu tư sản, trí thức trẻ.

B:

Học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ.

C:

Sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, nông dân khá giả, thân hào địa chủ, binh lính, hạ sĩ quan người Việt trong quân đội Pháp.

D:

Học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, địa chủ, phong kiến.

Đáp án: C

9.

Ngày 1/10/1949 ở Trung Quốc diễn ra sự kiện

A:

Đảng Cộng sản tổ chức phản công

B:

Quốc dân đảng phát động nội chiến.

C:

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời

D:

Kết thúc giai đoạn phòng ngự tích cực của quân giải phóng

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 21.

Cách giải:

Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông.

10.

Các giai cấp xã hội Việt Nam ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A:

giai cấp tư sản, vô sản, phong kiến.

B:

giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.

C:

vô sản và giai cấp tiểu tư sản.

D:

Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.

Đáp án: D

11.

Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?

A:

Malaixia, Việt Nam, Campuchia.

B:

Inđônêxia, Mianma, Campuchia.

C:

Inđônêxia, Philippin, Lào.

D:

Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

Đáp án: D

12.

Khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN, văn hóa truyền thống của dân tộc đứng trước nguy cơ thách thức

A:

đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.

B:

truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam bị mai một.

C:

sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta do có nhiều điểm tưong đồng về kinh tế, văn hóa, xã hội.

D:

nếu không tận dụng cơ hội để phát triển, nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới.

Đáp án: A

Phương pháp: liên hệ.

Cách giải:

Tham gia ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để hội nhập và phát triển:

-Học hỏi những thành tựu khoa hoc - kĩ thuật, trình độ quản lí.

-Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.

-Mở rộng thị trường, tăng cường ngoại thương.

Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp không ít những khó khăn: chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị trường quốc tế. Đối với truyền thống văn hóa dân tộc: Việt Nam có nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan với văn hóa của các nước trong khu vực.

13.

Nhận xét nào sau đây không đúng về khu vực Đông Bắc Á?

A:

Là khu vực rộng, đông dân nhất thế giới và có nguồn tài nguyên phong phú

B:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch

C:

Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan là ba trong bốn con rồng kinh tế của châu Á

D:

Những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới

Đáp án: D

14.

Chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tư liệu nói về ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.

"Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã làm thay đổi tiêu chí của sự phát triển. Thang giá trị của sự phát triển xã hội ngày nay được đo bằng...............(a). Nó như một yếu tố khởi động cho guồng máy sản xuất hoạt động theo dạng thức mới... đã đưa loài người tiến tới một ............(b) – "văn minh trí tuệ".

(Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, 1995, tra.528, 532).

A:

a) trí tuệ, b) thời đại.

B:

a) trí tuệ, b) nền văn minh mới.

C:

a) công nghệ, b) nền văn minh.

D:

a) công nghệ, b) thời kì.

Đáp án: B

15.

Hiệp ước Mĩ Nhật được ký kết vào thời gian nào ?

A:

18/9/1951

B:

8/9/1951

C:

28/9/1951

D:

19/8/1951

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.