Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Bổ Túc Văn Hóa Tỉnh

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974-đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là

A:

Mỹ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

B:

Mỹ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn

C:

miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D:

so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng

Đáp án: D

2.

Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là

A:

phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách xã hội.

B:

dùng bạo động vũ trang để đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc.

C:

dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.

D:

 thỏa hiệp với Pháp để được trao trả độc lập.

Đáp án: B

3.

"Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng". Đoạn trích trên nói về chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? 

A:

Điện Biên Phủ (1954). 

B:

Việt Bắc thu - đông (1947). 

C:

Bắc Tây Nguyên (1954). 

D:

Biên giới thu - đông (1950). 

Đáp án: A

Điện Biên Phủ năm 1954. Sgk trang 150 phần chữ nhỏ

4.

Vai trò trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là

A:

thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên – tiền thân của Đảng.

B:

chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự thành lập Đảng.

C:

sự ra đời của ba tổ chức cộng sản, hướng tới hợp nhất thành một Đảng.

D:

làm thất bại khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Đáp án: B

5.

Đường lối đổi mới của Đảng ta được đề ra từ

A:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ IX (2001).

B:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)

C:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).

D:

Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996)

Đáp án: B

6.

Chọn địa danh đúng để điền vào câu sau đây: “Sang năm 1924, có nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xay gạo ở ……………………………………”

A:

Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

B:

Hải Phòng, Nam Định, Vinh.

C:

Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.

D:

Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa.

Đáp án: B

7.

Pháp chính thức hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam bằng Hiệp ước nào sau đây?

A:

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

B:

Hiệp ước Giáp Tuất 1874

C:

Hiệp ước Hácmăng 1883

D:

Hiệp ước Patơnốt 1884

Đáp án: D

8.

Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?

A:

Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa

B:

Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ

C:

Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe

D:

Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu

Đáp án: A

9.

Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 1945-1973?

A:

Thu được nhiều lợi nhuận từ buôn bán vũ khí

B:

Không chạy đua vũ trang với Liên Xô

C:

Không phải chi ngân sách cho quốc phòng

D:

Không phải viện trợ cho đồng minh

Đáp án: D

10.

Nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh bại phát xít Nhật Bản lại bị thực dân Hà Lan xâm lược?

A:

Thái Lan.

B:

In-đô-nê-xi-a.

C:

Phi-líp-pin.

D:

Malay- xi-a

Đáp án: B

11.

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, Nhân dân Việt Nam đã

A:

gửi yêu sách về dân sinh, dân chủ.

B:

tiến hành chiến tranh du kích cục bộ

C:

lập căn cứ địa cách mạng trong cả nước

D:

Đảng Dân chủ Việt Nam

Đáp án: A

Giữa năm 1936, được tin Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp cử một phái đoàn sang điều tra tình hình thuộc địa Đông Dương, Đảng đã phát động một phong trào đấu tranh công khai:

 

Mở đầu là cuộc vận động lập Ủy Ban trù bị Đông Dương Đại hội, nhằm thu thập nguyện vọng của quần chúng để đưa lên Chính phủ Pháp.

Quần chúng khắp nơi đã sôi nổi tổ chức hội họp diễn thuyết, lấy chữ kí và đưa ra các yêu sách; Đòi Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp trả lại tự do cho tù chính trị, đòi thực hiện ngày làm 8 giờ, trả lương các ngày nghỉ… Nhưng sau đó phái đoàn này không sang.

Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, dân sinh: Năm 1937, nhân dịp đón phái viên Chính phủ Pháp và toàn quyền mới xứ Đông Dương; Quần chúng nhân dân trong đó đông đảo và hăng hái nhất là công nhân và nông dân đã tổ chức nhiều cuộc mittinh, biểu tình để đưa dân nguyện đòi tự do, dân chủ, cải thiện đời sống (ở nông thôn và thành thị).

12.

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

A:

Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.

B:

Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược.

C:

 Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược

D:

Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có được môi trường hòa bình.

Đáp án: A

13.

Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai

A:

 Biết xâm nhập thị trường thế giới

B:

 Tác dụng của những cải cách dân chủ

C:

 Truyền thống Tự lực tự cường"

D:

 Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật

Đáp án: C

14.

 

Mục tiêu đấu tranh của thời kỳ 1936 – 1939 là gì?

A:

 Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

B:

 Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập cho dân tộc.

C:

 Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.

D:

 Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.

Đáp án: A

15.

Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986) là

A:

tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á

B:

sự phát triển nhanh chóng cùa tổ chức ASEAN

C:

cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô

D:

cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.