Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX Dương Minh Châu

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để :

A:

Biến Đông dương thành thuộc địa của Nhật.

B:

Để độc quyền chiếm Đông Dương.

C:

Biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.

D:

Làm bàn đạp tấn công nước khác.

Đáp án: C

2.

Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khung hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?

A:

Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng vào Việt Nam.

B:

Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tông Trung Sơn.

C:

Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác

D:

Thức dân Pháp đanh trên đà suy yếu

Đáp án: B

3.

Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?

A:

Chọn lọc tự nhiên.

B:

Giao phối không ngẫu nhiên.

C:

Di - nhập gen.

D:

Các yếu tố ngẫu nhiên.

Đáp án: C

Đáp án C
Di - nhập gen có thể làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.

4.

Nguyên tắc nào sau đây không phải là nội dung của Hiệp ước Bali (2/1976)?

A:

Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

B:

Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

C:

Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

D:

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

Đáp án: D

5.

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?

A:

1919 – 1929.

B:

1918 – 1933.

C:

1919 – 1933.

D:

1918 – 1929.

Đáp án: A

6.

Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc chiến đấu ở các đô thị là

A:

đánh dấu sự trưởng thành của quân đội ta

B:

tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài

C:

đưa cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới

D:

đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân của ta

Đáp án: B

7.

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc, thất bại thuộc về các nước:

A:

I-ta-li-a, Đức, Nhật

B:

Anh, Pháp, Mĩ

C:

Đức, Anh, Nhật

D:

Anh, Mĩ, Liên Xô

Đáp án: A

8.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?

A:

Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.

B:

Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản.

C:

Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và chủ nghĩa thực dân Pháp.

D:

Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.

Đáp án: C

9.

Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào thời gian nào?

A:

Từ 10 đến 18-12-1985

B:

Từ 20 đến 25-12-1986

C:

Từ 15 đến 18-12-1986

D:

Từ 15 đến 18-12-1985

Đáp án: C

10.

Cách mạng tháng Mười đã làm được nhiệm vụ gì?

A:

lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

B:

lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng

C:

lật đổ giai cấp tư sản liên minh với phong kiến Nga hoàng

D:

đưa nước Nga thoát khỏi tình trạng chiến tranh.

Đáp án: A

11.

Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta không được thể hiện trong văn kiện nào dưới đây?

A:

Bản chỉ thị "Toàn dân kháng chiến"của Ban Thường vụ Trung ương Đảng

B:

Tác phẩm "kháng chiến nhất định thắng lợi" của Tổng Bí thư Trường Chinh

C:

"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Chí Minh

D:

Chỉ thị phải "phá tan cuộc tiến công mùa đông của của giặc Pháp" của Đảng

Đáp án: D

12.

Năm 1936, Đảng chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây?

A:

 Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

B:

 Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

C:

 Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

D:

 Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Đáp án: D

13.

Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh
thế giới thứ hai là

A:

thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô.

B:

thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.

C:

góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.

D:

góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.

Đáp án: C

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
- Những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
góp phần làm “xói mòn” và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã tạo ra một bước đột phá đối với trật tự Ianta, đập tan âm mưu của
Mỹ không chế Trung Quốc và Liên Xô. Mỹ phải từ bỏ những đặc quyền của mình ở Đông Bắc Trung Quốc.
+ Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã làm thay đổi căn bản bộ mặt của khu vực Á
Phi - Mỹ Latinh - khu vực ảnh hưởng trước đây của Mỹ.
Chọn đáp án: C
Chú ý:
Một nhân tố nữa cũng góp phần đưa tới sự xói mòn của trật tự hai cực Ianta là: sự phát triển kinh tế của các
nước Tây Âu và Nhật Bảnđã làm suy giảm nghiêm trọng phạm vi ảnh hướng của Mỹ. Sự phát triển thần kỳ của
Nhật Bản đã dẫn đến sự thành lập 3 trung tâm kinh tế, tài chính thế giới. Các nước Tây Âu. Nhật Bản đã trở
thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm của Mỹ.

14.

Cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản" ở Trung Quốc diễn ra vào thời gian nào?

A:

1966-1971.

B:

1967-1970.

C:

1966-1976.

D:

1967-1968.

Đáp án: C

15.

Quy mô Vạn Lý trường thành được hoàn thành ở triều đại nào? 

A:

Tần 

B:

Hán

C:

Minh

D:

Thanh

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.