Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX Ninh Thuận

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Bản chất của toàn cầu hóa là

A:

sự ảnh hưởng của các nước lớn đối với các nước khác

B:

sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng giữa các quốc gia dân tộc

C:

sự hình thành các tổ chức khu vực trên thế giới và sự gia tăng ảnh hưởng của các tổ chức này

D:

quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới

Đáp án: D

2.

Sự kiện đánh dấu thắng lợi quan trọng nhất về mặt chính trị mà ta đạt được trong năm 1951 là

A:

 Hội Liên Việt mở rộng cơ sở trong quần chúng.

B:

 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II.

C:

 Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.

D:

 Đại hội thống nhất Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh.

Đáp án: B

3.

Cho các sự kiện sau:

(1) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập.

(2) Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.

(3) Đông Dương Cộng sản đảng ra đời.

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

A:

(2), (3), (1)

B:

(1), (2), (3)

C:

(3), (2), (1)

D:

(2), (1), (3)

Đáp án: B

Hội vncmtn:6/1925

Bason:8/1925

Đông dương csđ: 8/1929

4.

Để giải quyết nạn đói Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi? 

A:

Không dùng gạo, ngô để nấu rượu 

B:

Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới

C:

Nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất

D:

Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo

Đáp án: C

5.

Việc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức cách mạng nào ?

A:

Đội du kích Bắc Sơn.

B:

Đội cứu quốc quân.

C:

Đội du kích Thái Nguyên.

D:

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Đáp án: B

6.

Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về nhiệm vụ dân tộc được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo?

A:

Nhiệm vụ dân chủ được đặt ra ở mức độ nhất định và cũng để nhằm thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

B:

Nhiệm vụ dân tộc tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc đó.

C:

Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào điều kiện Việt Nam.

D:

Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.

Đáp án: B

7.

Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian 1911-1920 là gì?

A:

Viết "Tuyên ngôn độc lập"

B:

Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

C:

Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam

D:

 Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam

Đáp án: D

8.

“Ba nhất “ và “Đại Phong “ là tên phong trào thi dua thực hiện kế hoạch 5 nam lần thứ I ở Miền Bắc trong các nghành ?

A:

“Ba nhất”:nông nghiệp ;”Đại Phong”:Quân đội

B:

“Ba nhất”:Quân đội; “Đại phong”:nông nghiệp 

C:

“Ba nhất ”:công nghiệp “Đại Phong ”Thủ công nghiệp

D:

“Ba nhất”:giáo dục ; “Đại phong ”:Nông nghiệp

Đáp án: B

Nội dung "Ba nhất" là: nhất về huấn luyện quân sự, rèn luyện kỹ thuật; nhất về mặt gương mẫu, kỷ luật; nhất về lao động và sản xuất. Phong trào thi đua "Ba nhất" đã lôi cuốn các đơn vị trong toàn quân, mở rộng ra cả những đơn vị dân quân, thắt chặt thêm tình đoàn kết giữa bộ đội thường trực và lực lượng hậu bị, củng cố khối đoàn kết công - nông - binh.

Hồ Chủ tịch đã nói:

"Công nhân phất cao ngọn cờ Duyên Hải
Nông dân phất cao ngọn cờ Đại Phong
Quân đội anh hùng phất cao ngọn cờ "Ba nhất".
Công - nông - binh đại thi đua, đại đoàn kết, chủ nghĩa xã hội nhất định thành công, Bắc - Nam nhất định sẽ thống nhất, non sông một nhà".

9.

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Liên Xô với chính sách đối ngoại của Ấn Độ và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

“Định hướng Âu – Á”

B:

Trung lập, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía.

C:

Hòa bình, trung lập.

D:

Hòa bình, tích cực.

Đáp án: D

10.

"Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập" là chủ trương của Đảng tại 

A:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Ðảng cộng sản Ðông Dương (11/1939). 

B:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7/1936). 

C:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (11/1940).

D:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941). 

Đáp án: A

11.

Sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại ở Gia Định, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch

A:

Đánh chiếm Bắc Kì.

B:

Đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì.

C:

Đánh lâu dài

D:

“Chinh phục từng gói nhỏ”

Đáp án: D

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô từ quan hệ đồng minh đã chuyển sang đối đầu và dần đi tới
tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ trên nhiều lĩnh vực
nhưng không có sự xung đột vũ trang trực tiếp, làm cho tình hình thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối
đầu.
- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thỏa
thuận Xô – Mĩ.
=> Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của
thế kỉ XX là hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đối đầu gay gắt.
Chọn đáp án: D

12.

Nguyên tắc nào sau đây không phải là nội dung của Hiệp ước Bali (2/1976)?

A:

Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

B:

Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

C:

Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

D:

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

Đáp án: D

13.

Tình hình nhiệm vụ của miền Bắc thời kì 1973-1975 có gì khác trước?

A:

Khôi phục phát triển kinh tế văn hóa.

B:

Khắc phục hậu quả chiến tranh.

C:

Không làm nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.

D:

Tiếp tục chi viện cho miền Nam và chiến trường Lào, Cam-pu-chia.

Đáp án: C

14.

Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương có điểm khác biệt về:

A:

chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc.

B:

chủ trương giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết.

C:

việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.

D:

việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân.

Đáp án: B

15.

Đọan văn: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ..." được trích trong văn kiện nào?

A:

Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng

B:

Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta

C:

Bản Tuyên ngôn Độc lập đọc vào ngày 2/9/1945

D:

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Đáp án: D

Phương pháp giải: sgk lịch sử 12, trang 131

Giải chi tiết:

Đoạn văn trên được trích từ văn kiện Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.