Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lê Lợi

Cập nhật: 06/07/2020

1.

"Kế hoạch Mác-san" (1947) còn được gọi là gì?

A:

 Kế hoạch phục hưng châu Âu

B:

 Kế hoạch phục hưng văn hóa châu Âu

C:

 Kế hoạch khôi phục tài chính châu Âu

D:

 Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu

Đáp án: D

2.

Ý nào sau đây không phải là đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1978?

A:

Tiến hành cải cách, mở cửa.

B:

Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

C:

Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc.

D:

Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, chuyển nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

Đáp án: D

3.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929) có hoạt động nào sau đây?

A:

Tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh

B:

Xuất bản báo Thanh niên

C:

Phát động nhân dân tổng khởi nghĩa

D:

Phát động khởi nghĩa Yên Bái

Đáp án: B

4.

Ngày 01 – 12 – 1958 Mỹ Diệm đã gây vụ tàn sát nào làm chết hơn 1000 người dân?

A:

Chợ Được.

B:

Hương Điền.

C:

Vĩnh Trinh.

D:

Phú Lợi

Đáp án: D

5.

Tháng 8-1936, Đảng chủ trương phát động phong trào gì?

A:

Đông Dương Đại hội

B:

Phong trào đòi dân sinh dân chủ.

C:

Vận động người của Đảng vào Viện dân biểu.

D:

Mít tinh diễn thuyết thu thập “dân nguyện”.

Đáp án: A

6.

Sự kiện nào dưới đây phản ánh một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản?

A:

Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong cùng năm 1929.

B:

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.

C:

Sự ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên năm 1925.

D:

Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

Đáp án: A

7.

Nguyên thủ tham gia Hội nghị Ianta gồm

A:

Rudơven, Clêmăngxô, Sớcxin.

B:

Aixenhao, Xtalin, Clêmăngxô

C:

Aixenhao, Xtalin, Sớcxin

D:

Sớcxin, Rudơven, Xtalin

Đáp án: D

8.

Chọn một sự kiện không dồng nhất trong các sự kiện sau đây.

A:

Khởi nghĩa Ba Tơ (13/3/1945)

B:

Khởi nghĩa ở Hà Nội (19/8/1945)

C:

Khởi nghĩa ở Huế (23/8/1945)

D:

Khởi nghĩa ở Sài Gòn (25/8/1945)

Đáp án: A

9.

Đặc điểm nào sau đây ​không​ thuộc giai đoạn thứ hai của phong trào Cần Vương

A:

Quy tụ thành các trung tâm lớn, hoạt động ở vùng trung du và miền núi.

B:

Thu hút nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia

C:

Đặt dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu

D:

Phong trào phát triển theo chiều rộng

Đáp án: D

10.

Trong phong trào cách mạng 1930-1931, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh thực hiện một trong những chức năng của chính quyền là

A:

quản lý đời sống kinh tế, ván hóa, xã hội ở địa phương

B:

lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chính trị

C:

tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân các cấp

D:

chuẩn bị tiến tới thành lập chính quyền ở Trung ương

Đáp án: A

11.

Sự kiện nào đánh dấu chế độ phong kiến Trung Quốc kết thúc?

A:

Hiệp ước Nam Kinh ký với Anh.

B:

Điều ước Tân Sửu ký với các nước đế quốc.

C:

Cách mạng Tân Hợi.

D:

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi.

Đáp án: C

12.

Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?

A:

 Nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc kinh tế Pháp.

B:

 Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.

C:

 Ngăn chặn khả năng cạnh tranh của kinh tế thuộc địa đối với nền kinh tế chính quốc.

D:

 Ngăn chặn khả năng cạnh tranh kinh tế các nước khác với kinh tế Pháp.

Đáp án: C

13.

Chiến lược toàn cầu mà Nich-xơn đề ra đầu 1969 là gì?

A:

“Bên miệng hố chiến tranh”. 

B:

“Phản ứng linh hoạt”.

C:

“Học thuyết Nich-xơn”. 

D:

“Ngăn đe thực tế”.

Đáp án: D

14.

Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Liên Xô là bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước:

A:

Tây Âu

B:

xã hội chủ nghĩa

C:

châu Á

D:

dân chủ nhân dân Đông Âu

Đáp án: B

15.

Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác là

A:

sự xuất hiện các tổ chức cộng sản (1929)

B:

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập (1925)

C:

cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925). 

D:

sự ra đời của tổ chức Công hội (1920).

Đáp án: C

Phương pháp: giải thích
Cách giải: Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác là cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925) vì là cuộc đấu tranh có tổ chức, có quy mô và bước đầu giành được thắng lợi của công nhân Việt Nam.
Chọn: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.