Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Phước Vĩnh

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Yêu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của nước Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực trong giai đoạn sau chiến tranh lạnh

A:

Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa

B:

Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản

C:

Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới

D:

Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền

Đáp án: C

2.

Vua Duy Tân bị thực dân Pháp bắt sau sự kiện nào?

A:

Cuộc vận động Duy tân thất bại.

B:

Cuộc khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân bị thất bại.

C:

Phong trào Đông Du thất bại

D:

Phong trào chống thuế ở Trung Kì bị thực dân Pháp đàn áp.

Đáp án: B

3.

Trong những năm 1973-1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu là do

A:

thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể

B:

tác động của cuộc khùng hoảng năng lượng thế giới

C:

sự cạnh tranh của Mỹ và các nước Tây Âu

D:

sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc và Ấn Độ

Đáp án: B

4.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, chiến thắng nào của quân và dân ta được ghi nhận là "cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu CNTD lăn xuống dốc"? 

A:

Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. 

B:

Chiến thắng Biên giới thu đông 1950. 

C:

Chiến thắng Ðiện Biên Phủ 1954. 

D:

Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954. 

Đáp án: C

5.

Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1932-1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?

A:

Vì Việt Nam phụ thuộc Pháp.

B:

Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.

C:

Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.

D:

Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.

Đáp án: C

6.

Sự khác biệt lớn nhất giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc Chiến tranh thế giới đã qua là

A:

diễn ra trên phạm vi toàn cầu

B:

không có xung đột quân sự trực tiếp giữa Mĩ và Liên Xô

C:

thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng

D:

diễn ra dai dẳng, không phân thắng bại

Đáp án: B

Phương pháp: so sánh

Cách giải: Nếu như các cuộc chiến tranh thế giới đã qua đều có sự xung đột quân sự trực tiếp giữa các nuớc thì Chiến tranh lạnh là chiến tranh không tiếng súng, không có xung đột quân sự trực tiếp giữa Mĩ và Liên Xô.

7.

Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược chiến tranh cục bộ được thể hiện qua

A:

 chiến thuật "Trực thăng vận" "Thiết xa vận"

B:

 dồn dân lập "ấp chiến lược"

C:

 hai gọng kìm "tìm diệt" và "bình định"

D:

 chiến dịch "tìm diệt" và "lấn chiếm"

Đáp án: C

8.

Ngày 12/4/1944, Hồ Chí Minh viết: “Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc kháng chiến toàn dân nên phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân”. Cuộc kháng chiến trên đây diễn ra trong bối cảnh nào?

A:

Khi nhân dân Việt Nam chưa có chính quyền cách mạng

B:

Khi nhân dân Việt Nam đã có chính quyền cách mạng

C:

Khi nước Việt Nam mới đang dần hình thành

D:

Khi các lực lượng đồng minh đang chuẩn bị vào Việt Nam

Đáp án: A

Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Thời điểm năm 1944, nước ta vẫn chưa có chính quyền cách mạng. Đến sau cách mạng tháng Tám (1945)
thành công, Đảng ta mới tiến hành xâu dựng chính quyền cách mạng.
Chọn đáp án: A
Chú ý:
Thời điểm này quân Đồng minh chưa vào Việt Nam, bởi đến năm 1945, khi chiến tranh thế giới thứ hai bước
vào giai đoạn kết thúc, các nước mới họp và thông qua kế hoạch phân chia khu vực ảnh hưởng giữa các nước
và làm nhiệm vụ giải giáp quân phát xít, cụ thể ở Đông Dương là Hội nghị Postdam (17/7 đến 2/8/1945).

9.

Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” bởi vì năm này

A:

mở đầu cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi

B:

có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

C:

chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó bị tan rã

D:

chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi

Đáp án: B

Phương pháp:giải thích Cách giải:

Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” bởi vì trong năm này có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

10.

"Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy". Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào?

A:

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

B:

Chỉ thị Toàn dân kháng chiến

C:

Tuyên ngôn độc lập

D:

Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi

Đáp án: C

11.

Việc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) chứng tỏ

A:

 Sự mềm dẻo trong chính sách đối ngoại nhằm phân hóa kẻ thù của Chính phủ

B:

 Đường lối, chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng

C:

 Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ

D:

 Sự non yếu trong lãnh đạo của Đảng

Đáp án: A

12.

Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước Asean vào năm nào ?

A:

1976.

B:

1977.

C:

1978.

D:

1979.

Đáp án: B

13.

Chọn từ ngữ đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau: "..............đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật phát triển khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam" (Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24).

A:

 Độc lập.

B:

 Thống nhất.

C:

 Độc lập và thống nhất.

D:

 Giải phóng.

Đáp án: B

14.

Chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?

A:

Từ 2 đến 3 tháng.

B:

Từ 3 đến 4 tháng.

C:

Từ 4 đến 5 tháng.

D:

Từ 5 đến 6 tháng.

Đáp án: C

15.

Đối sách của Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sách lược mềm dẻo đối với quân đội Tưởng ở miền Bắc như thế nào?

A:

Độc lập chủ quyền ở nước ta phải giữa vững

B:

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đứng đầu Đảng và chính phủ

C:

Cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc

D:

Tất cả các đối sách trên

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.