Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Tây Nam

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Điểm khác nhau căn bản về chủ trương sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương tháng 7 – 1936 so với Luận cương chính trị (10 – 1930) là

A:

xác định cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.

B:

xác định vai trò của liên minh công – nông và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

C:

chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

D:

xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến.

Đáp án: D

2.

Cuộc đấu tranh nào dưới đây “biểu lộ tính chất không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản” nước ta?

A:

Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu chủ trì.

B:

Phong trào “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”.

C:

Khởi nghĩa Yên bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo.

D:

Phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh khởi xướng. 

Đáp án: B

3.

Nguyên nhân những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài ở nhiều khu vực trên thế giới hiện nay là do

A:

cạnh tranh kinh tế, giành giật thị trường

B:

chủ nghĩa li khai và khủng bố

C:

tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ

D:

mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ

Đáp án: D

4.

Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) với pháp chứng tỏ

A:

Sự suy yếu của lực lượng cách mạng.

B:

Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.

C:

Sự thỏa hiệp của chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

D:

Sự đúng đắn và kịp thời của chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

Đáp án: D

Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.

5.

Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh:

A:

 Từ năm 1945 đến năm 1959

B:

 Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX

C:

 Từ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỷ XX

D:

 Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay

Đáp án: B

6.

Đạo luật 10-59 do ai ban hành? Vào lúc nào?

A:

Ngô Đình Nhu - 5/1959.

B:

Nguyễn Văn Thiệu - 10/1959.

C:

Ngô Đình Diệm - 10/1959.

D:

Ngô Đình Diệm - 5/1959.

Đáp án: D

7.

Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch nào?

A:

 Chiến dịch Biên giới (1950).

B:

 Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

C:

 Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954.

D:

 Chiến dịch Việt Bắc (1947).

Đáp án: D

8.

Thắng lợi to lớn và gây ảnh hưởng sâu rộng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi trong giai đoạn 1960-1975 là thắng lợi của nhân dân nước nào?

A:

Thắng lợi của nhân dân An-giê-ri.

B:

Thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bich.

C:

Thắng lợi của nhân dân Ăng-gô-la.

D:

Thắng lợi của nhân dân Nam Phi

Đáp án: A

9.

Nguyên nhân nào dưới đây có tác dụng làm chậm bước phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới II ?

A:

Không bị chiến tranh tàn phá

B:

Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến

C:

Tập trung sản xuất và tư bản cao

D:

Tiến hành xâm lược và nô dịch các nước

Đáp án: D

10.

Điểm khác biệt cơ bản giữa "Cương lĩnh Chính trị" (Nguyễn Ái Quốc) và "Luận cương Chính trị" (Trần Phú) là:

A:

Đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân

B:

Xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam là liên minh công – nông

C:

Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

D:

Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

Đáp án: D

11.

Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?

A:

Lực lượng viễn chinh Mĩ.

B:

Lực lượng nguỵ quân.

C:

Lực lượng quân đội Sài Gòn.

D:

Lực lượng quân đội Hà Nội.

Đáp án: A

12.

Điểm mới căn bản giữa Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11 năm 1939 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là:

A:

 thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi chống đế quốc

B:

 đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến

C:

 giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương

D:

 tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức

Đáp án: C

13.

Nguyên nhân co bản dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là

A:

Do sự hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau ỏ châu Âu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

B:

Do mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

C:

Do thái độ và hành động hiếu chiến của đế quốc Đức

D:

Do mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc

Đáp án: B

Phương pháp: Sgk 11 trang 31, suy luận

Cách giải: Nguyên nhân sâu xa của chiến tranhh thế giới thứ nhất là do sự phát triển không đều về kinh tế của các nước tư bản dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc nhất là vấn đề thuộc địa. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh

14.

Trong cuộc chiến tranh xâm lược VN từ 1954 đến 1975 Mĩ trải qua mấy đời tổng thống Mĩ ?

A:

Năm đời tổng thống .Đó là Aixenhao,ken-nơ –đi,Giôn-xơn,Ních-xơn ,Pho

B:

Bốn đời tổng thồng .Đó là Tơ-ru-man, Aixenhao,ken-nơ –đi,Giôn-xơn,Ních-xơn,

C:

Sáu đời tổng thống .Đó là Tơ-ru-man, Aixenhao,ken-nơ –đi,Giôn-xơn,Ních-xơn, Pho

D:

Năm đời tổng thống .Đó là Tơ-ru-man, Aixenhao,ken-nơ –đi,Giôn-xơn,Ri-gân

Đáp án: A

15.

Tại địa điểm nào triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội có thể đánh bại thực dân Pháp?

A:

Mặt trận Đà Nẵng.

B:

Mặt trận Gia Định.

C:

Hà Nội năm 1873

D:

Cuộc tấn công ở Đồn Mang Cá năm 1885

Đáp án: B

Tuy đuổi được quân Pháp - Tây Ban Nha ra khỏi Đà Nẵng, nhưng sau đó quan quân triều đình không phát huy được sức mạnh giữ nước ở mặt trận phía Nam, nên từ năm 1860 đến 1862, các tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường và Vĩnh Long lần lượt thất thủ. Trước sức ép của quân Pháp, triều đình Huế đã đồng ý ký hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với 12 khoản, cắt ba tỉnh miền Đông Nam kỳ (Gia Định, Biên Hòa, Định Tường) và quần đảo Côn Lôn cho Pháp.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.