Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Bù Đăng

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh nào?

A:

Thực dân kiểu cũ  

B:

Thực dân kiểu mới.

C:

Ngoại giao    

D:

Chính trị.

Đáp án: B

2.

Điểm khác biệt của Mặt trận Việt Minh so với các hình thức mặt trận trong thời kỳ 1930 - 1939 là

A:

thực hiện chức năng củng cố chính quyền dân chủ.

B:

tập hợp lực lượng dân tộc để chống đế quốc, phong kiến.

C:

nhằm thực hiện mục tiêu chống chủ nghĩa phát xít.

D:

thực hiện chức năng của chính quyền nhà nước sơ khai.

Đáp án: D

3.

Sau Hiệp định Pari, so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường miền Nam như thế nào?

A:

Có lợi cho quân đội Sài Gòn vì được Mĩ tăng viện, bất lợi cho ta.

B:

Không có lợi cho ta, do vùng tự do bị thu hẹp .

C:

Không có lợi cho ta do bộ đội tập kết ra Bắc.

D:

Có lợi cho ta, do Mĩ đã rút gần hết và sự can thiệp trở lại của Mĩ rất hạn chế.

Đáp án: D

4.

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có điểm gì khác cơ bản so với “Chiến tranh đặc biệt”?

A:

Lực lượng quân đội Ngụy giữ vai trò quan trọng.

B:

Lực lượng quân đội Mĩ giừ vai trò quan trọng nhất. 

C:

Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.

D:

Lực lượng quân đội Mĩ + quân Đồng minh giừ vai trò quyết định.

Đáp án: B

5.

Hai nước châu Phi giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là

A:

Êtiôpia và Ai Cập

B:

Angiêri và Tuynidi

C:

Xuđăng và Ănggôla

D:

Êtiôpia và Libêria

Đáp án: D

Phương pháp: Sgk lớp 11 trang 28.

Cách giải:

Cùng với Ê - ti - ô - pi - a, Li - bê - ri - a là nước giữ được độc lập ở châu lục này trước sự xâm chiếm của các nước thực dân phương Tây hồi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

6.

Toàn bộ nội dung của hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận sau đó của 3 cường quốc đã trở thành 

A:

khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta. 

B:

bản tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế là Liên Hợp Quốc. 

C:

cơ sở pháp lí để các nước phân chia quyền lợi sau chiến tranh. 

D:

trật tự thế giới mới do Liên Xô và Mỹ đứng đầu. 

Đáp án: A

7.

Để bồi dưỡng sức dân Đảng có chủ trương gì vào cuối năm 1953

A:

Giảm thuế cho toàn dân.

B:

Cải cách ruộng đất ở các vùng tự do.

C:

Giảm lương thực đóng góp cho tiền tuyến.

D:

Đưa vào gieo trồng các giống lúa mới.

Đáp án: B

8.

Vai trò nào dưới đây gắn liền với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?

A:

Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của thực dân Anh

B:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri

C:

Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ănggôla

D:

Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

Đáp án: D

9.

Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược năm 1972?

A:

Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và "quốc sách" bình định của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".

B:

Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

C:

Tất cả đều đúng.

D:

Mỹ phải tuyên bố "Mỹ hóa" trở lại cuộc chiến tranh xâm lược.

Đáp án: C

10.

Điểm khác cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là:

A:

mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

B:

mọi phát minh kĩ thuật đều phải bắt nguồn từ thực tiễn

C:

mọi phát minh kĩ thuật đều xuất phát từ nhu cầu chiến tranh

D:

mọi phát minh khoa học kĩ thuật đều dựa trên các ngành khoa học cơ bản

Đáp án: A

11.

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân hoàn toàn trở thành phong trào tự giác?

A:

 Năm 1928, thực hiện phong trào "vô sản hóa".

B:

 Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với cương lĩnh chính trị đúng đắn, sáng tạo.

C:

 Tháng 8 - 1925, thợ máy xưởng Ba Son bãi công.

D:

 Năm 1920, thành lập Công hội.

Đáp án: B

12.

Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam là quyết định của: 

A:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)

B:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3-1935)

C:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (6-1960)

D:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976)

Đáp án: A

13.

Nét khác biệt trong việc đầu tư phát triển khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản so với các nước Tây Âu và Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

A:

mua bằng phát minh sáng chế

B:

đầu tư vốn để xây dựng các viện nghiên cứu khoa học

C:

tập trung lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng

D:

giảm chi phí cho quốc phòng

Đáp án: A

14.

Vì sao kết thúc thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ ta thu toàn bộ vũ khí và cơ sở vật chất kĩ thuật?

A:

Vì địch không vận chuyển kịp

B:

Vì cách xa hậu cứ của địch

C:

Vì địch bị tiêu diệt và bắt sống hoàn toàn

D:

Vì địch tháo chạy sang Lào

Đáp án: C

15.

Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp năm 1993 đã chính thức xóa bỏ

A:

chế độ phong kiến

B:

ách thống trị của đế quốc Mĩ

C:

chủ nghĩa phát xít

D:

chế độ phân biệt chủng tộc

Đáp án: D

Phương pháp: sgk Lịch sử 12 trang 37

Cách giải: Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp năm 1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai).

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.