Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lê Quý Đôn -Lâm Hà

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam là

A:

 Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

B:

 Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

C:

 Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

D:

 Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

Đáp án: A

2.

Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4 - 3 đến 24 - 3 - 1975) thắng lợi đã có ý nghĩa chiến lược như thế nào đối với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975?

A:

Góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ.

B:

Chọc thủng tuyến phòng thủ chiến lược của địch ở Tây Nguyên.

C:

Củng cố quyết tâm để ta hoàn thành giải phóng miền Nam.

D:

Đưa cách mạng sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược.

Đáp án: D

3.

Hội nghị đã vận dụng sáng tạo nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản vào nước ta là:

A:

Hội nghị thành lập Đảng (2/1930).

B:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941).

C:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936).

D:

Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945).

Đáp án: C

Phương pháp giải: đánh giá

Giải chi tiết:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936) là Hội nghị đã vận dụng sáng tạo nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản vào nước ta.

4.

Chọn từ, cụm từ đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau: "Một dân tộc....là một tộc....”

(Hồ Chí Minh)

A:

không học tập…..không thể làm chủ đất nước mình

B:

dốt…...yếu

C:

ít học……….dốt

D:

không học tập... ...dốt

Đáp án: B

Phương pháp: Liên hệ

Cách giải: Xác định giáo dục là nhiệm vụ vô cùng cấp bách, ngay buổi họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã yêu cầu xếp chống nạn mù chữ là việc quan trọng thứ hai phải làm ngay chỉ sau việc chống nạn đói.

“Nạn dốt là một trong những phương pháp thâm độc mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta. Hơn 90% đồng bào bị mù chữ. Thế mà chỉ cần học ba tháng là đọc được, viết được tiếng nước ta. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy, tôi đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ”

5.

Trong cuộc khai thách thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản của Cách mạng Việt Nam?

A:

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

B:

Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.

C:

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với đế quốc Pháp.

D:

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân nông dân với đế quốc Pháp.

Đáp án: B

6.

Từ năm 1954 đến 1960 , miền Bắc đã làm gì để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ?

A:

Cải cách ruông đất

B:

Khôi phục kinh tế

C:

Cải tạo xã hội chủ nghĩa

D:

Tất cả các việc trên 

Đáp án: D

7.

Chính sách tiến bộ nhất về chính trị mà chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là

A:

thả những tù chính trị bị bắt trong phong trào 1930 – 1931

B:

quần chúng nhân dân được tự do tôn giáo, tự do ngôn luận

C:

quần chúng nhân dân được tự do tham gia các đoàn thể cách mạng, tự do hội họp

D:

quần chúng nhân dân được tự do ngôn luận, tự do học tập

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 93

Cách giải:

-   Trong những năm 1930 -1931, các xô viết được hình thành ở nhiều huyện ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nên gọi là xô viết Nghệ - Tĩnh

-   Các xô viết thực sự là chính quyền kiểu mới.

+ về chính trị: quần chúng tự do tham gia hoạt động các đoàn thể cách mạng, tự do hội họp, các đội tự vệ đỏ và toà án nhân dân được thành lập.

+ về kinh tế: tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo, bãi bỏ những thứ thuế vô lí.

+ về văn hóa - xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ mọi nạn xã hội như cờ bạc, rượu, chè...

Sai lầm và chú ý: những chính sách mà chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là minh chứng quan trọng cho tính của dân, do dân, vì dân của chính quyền này.

8.

Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN như thế nào?

A:

Quan hệ hợp tác song phương

B:

Quan hệ đối đầu do bất đồng về chính trị

C:

Quan hệ đối thoại

D:

Quan hệ đối đầu do vấn đề Campuchia

Đáp án: D

9.

Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc?

A:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)

B:

Trận “Điện Biên Phủ trên không” (năm 1972)

C:

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)

D:

Chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954)

Đáp án: C

Trích dẫn phần ý nghĩa sgk lịch sử 12 trang 197 dòng 3 từ cuối lên

10.

Vì sao ta chọn thời điểm giao thừa để mở màn đánh vào các đô thị, thành phố lớn ở miền Nam năm 1968?

A:

Vì đây là là lúc địch sơ hở, dễ nhầm tiếng súng và tiếng pháo đêm giao thừa.

B:

Vì đây là thời điểm quân Mĩ có mặt tại miền Nam ít

C:

Vì Đảng muốn giành thắng lợi để chào đón năm mới

D:

Vì đây là thời điểm thuận lợi cho việc di chuyển lực lượng của ta vào thành phố.

Đáp án: A

11.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã buộc chính quyền Mĩ phải

A:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã buộc chính quyền Mĩ phải

B:

“xuống thang” chiến tranh và chấp nhận đến đàm phán ở Pari

C:

“xuống thang” chiến tranh và chấp nhận đến đàm phán ở Pari

D:

ngừng hẳn viện trợ quân sự cho chính quyền và quân đội Sài Gòn

Đáp án: D

12.

Nội dung nào dưới đây không nằm trong Hiệp địn sơ bộ ngày 6/3/1946?

A:

Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do

B:

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc và rút dần trong 5 năm

C:

Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa.

D:

Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ

Đáp án: C

13.

Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào?

A:

Liên Xô và Mỹ

B:

Mỹ và Anh

C:

Liên Xô và Anh

D:

Liên Xô và Pháp

Đáp án: A

14.

Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về lĩnh vực nào?

A:

 Năng lượng.

B:

 Tin học.

C:

 Công nghệ.

D:

 Sinh học.

Đáp án: C

15.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu và gay gắt nhất trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa 

A:

Công nhân với tư sản. 

B:

Địa chủ với tư sản. 

C:

Nông dân với địa chủ 

D:

Dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai. 

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2790 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.