Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lâm Hà

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Sau khi Hiệp dinh Pari được kí kết ,miền Bắc nước ta tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của hậu phương như thế nào?

A:

Đưa vào miền Nam, Campuchia và Lào hàng chục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật 

B:

Đưa vào miền Nam hàng trục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật 

C:

Đưa vào Sài Gòn – Gia Định hàng trục vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn ,nhân viên kĩ thuật 

D:

Đưa vào mỉền Nam, Campuchia và Lào các loại vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại nhất

Đáp án: A

2.

Việc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang,Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào?

A:

Đội du kích Bắc Sơn.

B:

Đội Cứu quốc quân.

C:

Đội du kích Thái Nguyên.

D:

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Đáp án: B

3.

Nội dung nào sau đây không phải là chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986)

A:

Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường

B:

Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mô

C:

Phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với hai thành phần: nhà nước và tập thể

D:

Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

Đáp án: C

4.

Nguyên nhân nào dưới đây làm cho Liên Xô và các nước Đông Âu bị “trì trệ”, khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A:

Do xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, chưa nhân văn.

B:

Do chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới

C:

Do hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội

D:

Tất cả các nguyên nhân trên.

Đáp án: B

5.

Hội nghị nào đã xác định hình thái khởi nghĩa của cách mạng tháng Tám là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa?

A:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 05/1941.

B:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939

C:

Hội nghị quân sự Bắc kì tháng 04/1945

D:

Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 08/1945

Đáp án: A

6.

Ý nào phản ánh đúng nhất về chiếu Cần vương (13/7/1885):

A:

Kêu gọi văn thân sĩ phu kháng chiến.

B:

Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cùng triều đình kháng chiến.

C:

Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cùng triều đình kháng chiến.

D:

Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đúng lên vì vua mà kháng chiến

Đáp án: D

7.

Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn ha của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì

A:

Cách mạng dân chủ tư sản Đức bùng nổ và giành thắng lợi

B:

Đức sử dụng phương tiện chiến tranh mới là tàu ngầm gây cho phe Hiệp ước nhiều thiệt hại

C:

Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước

D:

Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đòi và rút khỏi chiến tranh

Đáp án: C

Phương pháp: đánh giá, phân tích.

Cách giải:

Điểm nối bật nhất trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước. Sở dĩ Mỹ tham chiến muộc nhất trong tất cả các quốc gia do:

  • Lúc này cục diện chiến tranh đã hiện ra khá rõ ràng, các nước thực dân mới đang dần yếu thé.
  • Mỹ đã nhận thấy bất lợi cá nhân nếu đeo bám cuộc chiến này ngay từ đầu. Tham chiến muộn để Mỹ có thể dễ dàng "gió chiều nào nuông theo chiều ấy" - ngã sang bên phe nào đang chiếm lợi thế nhất.
  • Mỹ đã lợi dụng cơ hội một thị trường vũ khí lớn ở chiến trường châu Âu để buôn bán một lượng lớn vũ khí đạn dược, chủ yếu cho cả hai phe cùng tham chiến.

8.

Đêm ngày 19/12/1946, ở Hà Nội đã diễn ra sự kiện quan trọng nào?

A:

 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính Phủ ta phải giải tán lực lược tự vệ chiến đấu

B:

 Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến"

C:

 Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra quyết định phát động cả nước kháng chiến

D:

 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".

Đáp án: D

9.

Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6-7-1946 không thu được kết quả vì:

A:

Pháp lập chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam.

B:

Pháp có những hành động khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh.

C:

Pháp đẩy mạnh xâm lược vũ trang ở Nam Bộ Việt Nam.

D:

Pháp không công nhận nền độc lập và thống nhất của Việt Nam.

Đáp án: D

10.

Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?

A:

Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975

B:

Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975

C:

Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975

D:

Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975

Đáp án: A

11.

Điểm chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 – 1973 là gì?

A:

Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

B:

Xoay chuyển chính sách đối ngoại chuyển trọng tâm vào châu Á.

C:

Liên minh chặt chẽ với phương Tây

D:

Biến Mĩ La Tinh thành sân sau của mình

Đáp án: A

12.

Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta là một cuộc đụng đầu lịch sử?

A:

Vì đây là cuộc đấu tranh của một dân tộc nhược tiểu chống lại một đế quốc số 1 thế giới

B:

 Vì đây là một cuộc chiến tranh kéo dài, ác liệt với quy mô lớn chống lại một nước đế quốc hùng mạnh

C:

Vì đây là một cuộc chiến tranh phản ánh tập trung những mâu thuẫn cơ bản của thời đại

D:

Vì đây là một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thực hiện giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước đầu tiên giành thắng lợi

Đáp án: C

13.

Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ-Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lý đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?

A:

Phong trào cách mạng 1930-1931.

B:

Biểu tình 1-5-1930 trên toàn quốc.

C:

Biểu tình 12-9-1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên, Nghệ An.

D:

Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân… tháng 9-10-1930.

Đáp án: D

14.

Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tên gọi là:

A:

Trật tự Vécxai-Oasinhton.

B:

Trật tự một cực do Mỹ đứng đầu.

C:

Trật tự hai cực Ianta

D:

Trật tự đa cực.

Đáp án: C

15.

Tạm ước 14-9-1946, ta nhân nhượng cho Pháp quyền lợi trên nào?

A:

Một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.

B:

Chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc.

C:

Một số quyền lợi về chính trị quân sự.

D:

Một số quyền lợi về kinh tế và quân sự.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.