Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Nguyễn Viết Xuân

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là

A:

làm thay đổi cơ bản các nhân tố sản xuất.

B:

đưa loài người sang nền văn minh mới.

C:

thay đổi to lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nhân lực

D:

nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống

Đáp án: B

Phương pháp: sgk trang 68, suy luận.
Cách giải:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã đưa loài người sang nền văn minh mới – “văn minh thông tin”
với sự phát triển mạnh mẽ và bùng nổ của công nghệ thông tin trên toàn cầu. Công nghệ thông tin đang được
ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và các hoạt động xã hội.
Chọn đáp án: B
Chú ý:
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật là thay đổi cơ bản các nhân tố sản xuất

2.

Thủ đoạn nào của Mĩ dùng trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta?

A:

Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô.

B:

 Chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô.

C:

 Tăng cường viện trợ cho các nước đồng minh của Mĩ.

D:

Bao vây, phong tỏa các đường biên giới.

Đáp án: A

3.

Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

A:

điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.

B:

lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.

C:

điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.

D:

lực lượng chính trị chỉ giữ vai trò hỗ trợ.

Đáp án: C

4.

Nội dung nào sau đây không phải là chủ trương đổi mới về kinh tế của Đảng? 

A:

Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề. 

B:

Xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. 

C:

Hình thành cơ chế thị trường. 

D:

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 

Đáp án: D

5.

Bước chuyển biến quan trọng nhất về mặt kinh tế của các nước Đông Âu sau năm 1945 là:

A:

Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.

B:

Từ những nước nghèo, đã trở thành các quốc gia công – nông nghiệp

C:

Dành độc lập dân tộc và tiến lên xây dựng kinh tế Chủ nghĩa Xã hội

D:

Nâng sản lượng công nghiệp lên gấp hàng chục lần

Đáp án: B

6.

Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau 1954?

A:

Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ

B:

Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa

C:

Đấu tranh chống Mĩ, Diệm

D:

Câu A và C đúng.

Đáp án: D

7.

Chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam:

A:

 Chiến dịch Tây Nguyên.

B:

 Chiến dịch Huế- Đà Nẵng.

C:

 Chiến dịch Hồ Chí Minh.

D:

 Chiến dịch đường 14- Phước Long.

Đáp án: A

8.

Trong giai đoạn chiến tranh phá hoại (1965 - 1968) lý do nào là cơ bản nhất miền Bắc đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, nhất là chủ trọng phát triển nông nghiệp?

A:

Đảm bảo cho nhu cầu chiến đấu tại chỗ.

B:

Đảm bảo đời sống cho nhân dân địa phương.  

C:

Hạn chế được sự tàn phá của chiến tranh. 

D:

Miền Bắc phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của hậu phương lớn, chi viện theo yêu cầu về sức người sức của cho miền Nam, cả Lào và Cam-pu-chia. 

Đáp án: D

9.

Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để vì không

A:

đem lại quyền lợi cho nhân dân

B:

giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

C:

mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

D:

thành lập được nước Trung Hoa mới

Đáp án: B

Phương pháp: Sgk lóp 11 trang 17.

Cách giải:

  • Cách mạng Tân Hợi tuy thành lập Dân quốc nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

10.

Công cuộc cải cách ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào ?

A:

1968

B:

1987

C:

1988

D:

1978

Đáp án: D

11.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây?

A:

Chính sách đầu tư vốn

B:

Chính sách tăng thuế khóa

C:

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai

D:

Chính sách tăng cường đầu tư vào công nghiệp

Đáp án: C

12.

Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?

A:

Trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX

B:

Trong những năm 80- 90 của thế ki XX và những năm đầu thế kỉ XX

C:

Sau chiến tranh thế giới thứ thứ hai

D:

Trong những năm 70 -80 của thế kỉ XX

Đáp án: B

13.

Vai trò của miền Nam trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân là 

A:

quyết định nhất.

B:

vai trò chủ yếu.

C:

vai trò quan trọng.

D:

quyết định trực tiếp.

Đáp án: D

14.

Ai là người khởi xướng đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc?

A:

Giang Trạch Dân.

B:

Triệu Tử Dương.

C:

Hồ Cẩm Đào.

D:

Đặng Tiểu Bình.

Đáp án: D

15.

Trước ngày 6 – 3 – 1946, Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc?

A:

Hòa với quân Trung Hoa Dân quốc để chống thực dân Pháp

B:

Chiến đấu với thực dân pháp và Trung Hoa Dân quốc để bảo vệ độc lập

C:

Hòa với thực dân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng

D:

Hòa với thực dân Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước

Đáp án: A

-Chủ trương: Tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc, tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.