Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TC nghề Nha Trang

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

A:

Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B:

Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.

C:

Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.

D:

Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.

Đáp án: A

2.

Thắng lợi trong chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954 của ta đã đánh dấu kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản là do

A:

Mỹ viện trợ giúp Pháp không kịp thời

B:

địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta

C:

ta giành quyền chủ động liên tiếp trên chiến trường

D:

do hậu phương của Pháp ở xa

Đáp án: B

3.

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/2963? 

A:

Mở đầu cao trào "Tìm Mỹ mà đánh, tìm nguy mà diệt" trên toàn miền Nam. 

B:

Mở ra khả năng đánh bại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ.

C:

Góp phần đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm. 

D:

Bước đầu đánh bại các chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" của Mỹ. 

Đáp án: A

4.

Vì sao Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh vào năm 1989?

A:

Do sự phản đối của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giớ

B:

Sự suy giảm thế mạnh về nhiều mặt của hai nước so với các cường quốc khác.

C:

Do nền kinh tế Liên Xô lúc này ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

D:

Sự khủng hoảng trầm trọng của Mĩ, sự suy yếu của hệ thống tư bản chủ nghĩa.

Đáp án: B

Phương pháp: giải thích
Cách giải: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Lạnh vào năm 1989 vì: Sự suy giảm thế mạnh về nhiều mặt của hai nước so với các cường quốc khác.
Chọn: B

5.

Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:

A:

Mĩ - Anh - Pháp. B. . C. . D.

B:

Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản

C:

Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản

D:

Mĩ - Đức - Nhật Bản

Đáp án: C

6.

Chiến dịch Biên Giới là chiến dịch lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp do

A:

 quân ta phản công và đánh thắng địch.

B:

 quân ta chủ động mở và giành thắng lợi.

C:

 quân ta đã phối hợp với bộ đội Lào và Campuchia.

D:

 ta kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh ngoại giao và giành thắng lợi.

Đáp án: B

7.

 Công trình nào sau đây không được xây dựng để tặng vợ? 

A:

Đền Loro Gionggrang

B:

Đền Taj Mahan

C:

Vườn treo Babilon 

D:

Cung A Phòng

Đáp án: A

8.

Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới hai so với những năm 30 của thế kỉ XX là gì?

A:

Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B:

Trở về với châu Á, tăng cường hợp tác với Đông Nam Á.

C:

Dùng sức mạnh kinh tế để mở rộng phạm vi ảnh hưởng.

D:

Mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.

Đáp án: A

9.

Việc ký kết hiệp định sơ bộ, ngày 6/3/1946 của ta nhằm mục đích gì?

A:

Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam

B:

Phân hóa kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu

C:

Tạo điều kiện để xây dựng đất nước sau chiến tranh

D:

Thể hiện thiện chí của ta trên trường quốc tế

Đáp án: B

10.

Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng : cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX và cách mạng khoa học, công nghệ thế kỷ XX là gì ?

A:

Do sự bùng nổ dân số

B:

Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người

C:

Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới

D:

Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân

Đáp án: B

11.

Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào?

A:

Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê-nô, Luông- pha-băng

B:

Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Luông-pha-băng

C:

Điện Biên Phù, Thà khẹt, Plây-cu, Luông-pha-băng

D:

Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Sầm Nưa

Đáp án: B

12.

So với các thuộc địa khác của Pháp và các nước trong khu vực, mức độ khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929 –1933 như thế nào?

A:

khủng hoảng rất nặng nề.

B:

chỉ khủng hoảng trong lĩnh vực khai thác than.

C:

chỉ khủng hoảng trong lĩnh vực nông nghiệp.

D:

ít bị ảnh hưởng do Việt Nam ở xa Pháp.

Đáp án: A

13.

Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 

A:

chống lại chế độ độc tài thân Mỹ, thoát khỏi "sân sau" của Mỹ.

B:

chống lại chế độ độc tài Batixta. 

C:

chống lại chế độ thực dân Tây Ban Nha.

D:

chống lại chế độ thực dân Bồ Đào Nha. 

Đáp án: A

14.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?

A:

Quyết định nhất

B:

Quyết định trực tiếp

C:

Căn cứ địa cách mạng

D:

Hậu phương kháng chiến

Đáp án: A

Ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết (tháng 7/1954), Trung ương Đảng ta đã sớm xác định nhiệm vụ xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa cách mạng của cả nước. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (tháng 9/1960) của Đảng khẳng định: “...Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết định nhất đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà”. Do đất nước tạm bị chia hai miền, mỗi miền thực hiện một chiến lược cách mạng trong những điều kiện không giống nhau, nên khi phân tích vị trí và mối quan hệ giữa hai miền, Hội nghị lần thứ 7 của Trung ương Đảng (khóa III) đã xác định: “Miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với toàn bộ sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà; miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, để giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân”. -> Đáp án: A. Quyết định nhất

15.

Cho các sự kiện sau:

(1) Sáu nước Tây Âu thành lập "Cộng đồng than thép Châu Âu"
(2) Thành lập "Cộng đồng châu Âu" (EC)
(3) Thành lập "Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế Châu Âu"

Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian

A:

2, 3, 1

B:

1, 2, 3

C:

1, 3, 2

D:

3, 2, 1

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.