Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX Ea Súp

Cập nhật: 05/07/2020

1.

“Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...” là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong

A:

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (1946).

B:

Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).

C:

Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước (1966).

D:

Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ hai của Đảng (1951).

Đáp án: A

2.

Ý nghĩa lớn nhất về chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp là

A:

tạo cơ sở pháp lí vững chắc và nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

B:

nhân dân tin tưởng vào chính quyền mới, quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng.

C:

đập tan âm mưu chia rẽ và phá hoại của kẻ thù, bảo vệ thành quả cách mạng.

D:

đưa đất nước vượt qua tình thế hiểm nghèo, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng chế độ mới.

Đáp án: A

3.

Người đã dùng ngòi bút của mình để “đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”, sử dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân ta kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1884 là

A:

Nguyễn Trung Trực.

B:

Trương Định.

C:

Nguyễn Đình Chiểu.

D:

Nguyễn Hữu huân.

Đáp án: C

4.

Lấy cớ gì mà ngày 22- 10 -1962, Tổng thống Mĩ Ken- nơ- đi lên án những hoạt động quân sự của Liên Xô tại Cu-ba?

A:

Lấy cớ Liên Xô xâm lược Cu- ba

B:

Lấy cớ an ninh nước Mĩ bị đe dọa.

C:

Lấy cớ Châu Mĩ là của người Mĩ

D:

Lấy cớ Cu-ba là sân sau êm đềm của Mĩ

Đáp án: B

5.

Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết, Mỹ đã có hành động gì ở miền Nam?

A:

Đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam

B:

Dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.

C:

Đưa quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam.

D:

Xây dựng hệ thống "Ấp chiến lược", đẩy mạnh bình định miền Nam

Đáp án: B

6.

Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là gì?

A:

Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.

B:

Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.

C:

Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

D:

Cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình.

Đáp án: A

7.

ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ

A:

 mang tính toàn cầu hóa

B:

 xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu

C:

 hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau

D:

 kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực

Đáp án: B

8.

Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam là:

A:

Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp .

B:

Sống tập trung, có tinh thần đoàn kết đấu tranh.

C:

Là lực lượng đông đảo, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ.

D:

Phần lớn xuất thân từ nông dân, bị đế quốc, phong kiến và tư sản bóc lột.

Đáp án: D

9.

Thắng​ lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa ​lịch sử của

A:

Chiến dịch Biên giới 1950

B:

Chiến dịch Việt Bắc 1947

C:

Chiến dịch Tây Bắc 1952

D:

Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Đáp án: A

10.

Vì sao vị thế của kinh tế Mĩ lại suy giảm từ những năm 70 của thế kỷ XX?

A:

Vì bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh .

B:

Vì chạy đua vũ trang, can thiệp quân sự vào một số khu vực, ảnh hưởng đến kinh tế Mĩ.

C:

Vì thất bại trong Chiến tranh Việt Nam.

D:

Vì khủng hoảng chính trị.

Đáp án: B

11.

Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Sự trưởng thành vượt bậc của các lực lượng cách mạng ở châu Phi.

B:

Sự suy yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp.

C:

Thất bại của chủ nghĩa phát xít.

D:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.

Đáp án: A

12.

Ý nào sau đây không phải mục tiêu của Mĩ trong chính sách đối ngoại những năm 1945 - 1973?

A:

Đàn áp phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B:

Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

C:

Khống chế, chi phối các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

D:

Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Đáp án: D

13.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân pháp dầu tư vố nhiều nhất vào nghành nào?

A:

Công nghiệp chê biến.

B:

Công nghiệp và khai thác mỏ.

C:

Nông nghiệp va thương nghiệp.

D:

Giao thông vận tải

Đáp án: B

14.

Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”?

A:

Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.

B:

Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.

C:

Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam.

D:

Sử dụng quân đội Đồng minh.

Đáp án: A

15.

Tháng 9/1946 Quốc hội lập hiến nước Pháp thông qua bản hiến Pháp mới thiết lập nền cộng hòa thứ mấy ở Pháp

A:

Nền cộng hòa thứ hai

B:

Nền cộng hòa thứ ba

C:

Nền cộng hòa thứ tư

D:

Nền cộng hòa thứ năm

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.