Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường VHNT Đắk Lắk

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) có ý nghĩa gì?

A:

 Chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam

B:

Đánh dấu bước chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, từ chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản

C:

 Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới

D:

Phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ tự phát lên tự giác

Đáp án: B

2.

Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A:

 Chống chế độ độc tài thân Mĩ, bảo vệ độc lập

B:

 Chống thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

C:

 Chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai

D:

 Chống chủ nghĩa thực dân cũ, giải phóng dân tộc

Đáp án: A

3.

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và "Chiến tranh đặc biệt" là

A:

lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng.

B:

lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng.

C:

lực lượng quân đội Đồng minh giữ vai trò quan trọng.

D:

sử dụng hỏa lực cực mạnh của Mĩ.

Đáp án: A

4.

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của thời tổng thống Mỹ là gì

A:

Thực hiện “Chủ nghĩa lấp chỗ trống"

B:

Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mỹ

C:

Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”

D:

Thực hiện “Chiến lược hóa toàn cầu”

Đáp án: B

5.

Trung Quốc là nước đứng thứ mấy có tàu và người bay vào vũ trụ?

A:

thứ ba.

B:

thứ tư.

C:

thứ hai.

D:

thứ nhất.

Đáp án: A

6.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (11-1939) xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương là

A:

đánh đổ đế quốc Pháp, phát xít Nhật, giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày

B:

đánh đổ đế quốc và  tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương

C:

đánh đổ đế quốc Pháp, phát xít Nhật làm cho Đông Dương độc lập

D:

đánh đổ đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày

Đáp án: B

7.

Để phát triển KHKT ,ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác ?

A:

Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân ,KHHT

B:

Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng

C:

Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên biển và dưới đáy biển

D:

Coi trọng việc nhập kỷ thuật hiện đại

Đáp án: A

8.

Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

A:

không tham gia bất cứ liên minh chính trị, quân sự nào.

B:

không chi nhiều tiền của cho quốc phòng, an ninh.

C:

không tham gia vào nhóm G7 và G8.

D:

đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.

Đáp án: D

9.

Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 Đảng đã quyết định thành lập mặt trận nào?

A:

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

B:

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

C:

Mặt trận Việt Minh

D:

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương

Đáp án: B

10.

Đâu là thách thức lớn nhất đối với hoà bình, an ninh thế giới ở đầu thế kỉ XXI này?

A:

 Xung đột sắc tộc.

B:

 Chủ nghĩa khủng bố.

C:

 Chủ nghĩa li khai.

D:

 Mâu thuẫn tôn giáo.

Đáp án: B

11.

Thắng lợi nào  của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố "Mỹ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược? 

A:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968. 

B:

Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972. 

C:

Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. 

D:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. 

Đáp án: C

– Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân ta ở miền Nam đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
– Hoàn cảnh lịch sử
+ Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hoá chiến tranh”.
+ Mĩ thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
+ Miền Bắc khôi phục kinh tế, bảo đảm tiếp nhận tốt hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam.
+ Từ năm 1969 đến năm 1971, quân dân ta ở miền Nam phối hợp với quân dân Lào và Campuchia, đẩy mạnh đấu tranh, giành nhiều thắng lợi trên ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao.

– Diễn biến và kết quả
+ Ngày 30 – 3 – 1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam.
+ Đến cuối tháng 6 – 1972, ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.

12.

Nhận xét nào dưới dây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chịến tranh thế giới thứ hai? 

A:

Diễn ra liên tục, sôi nổi với các hình thức đấu tranh khác nhau.

B:

Bùng nổ sớm nhất và phát triển mạnh tại khu vực Nam Phi.

C:

Xóa bỏ được hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân mới.

D:

Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của các chính đảng vô sản.

Đáp án: A

13.

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định sau khi cách mạng thắng lợi sẽ thành lập Chính phủ

A:

dân chủ tư sản.

B:

công nông binh.

C:

xã hội tư sản dân quyền.

D:

Cộng hòa dân chủ.

Đáp án: B

14.

Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A:

Mỡ rộng lãnh thổ

B:

Duy trì nền hòa bình thế giới

C:

Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

D:

Khống chế các nước khác.

Đáp án: B

15.

Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?

A:

Cách mạng công nghiệp

B:

Cách mạng chất xám

C:

Cách mạng công nghệ

D:

Cách mạng xanh

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.