Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THPT Lê Hồng Phong

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Đường lối của cách mạng miền Nam được đề ra trong Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) là: 

A:

Đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mỹ - Diệm. 

B:

Kiên trì con đường đấu tranh chính trị, hòa bình, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng nổi dậy lật đổ Mỹ - Diệm. 

C:

Đẩy mạnh "Phong trào hòa bình" trên toàn miền Nam, đòi Mỹ - Diệm phải thi hành Hiệp định Giơnevơ. 

D:

Tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của Mỹ - Diệm. 

Đáp án: A

2.

Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh này là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, chính nghĩa thuộc về nhân dân ta , nên quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta là bảo vệ độc lập và chính quyền giành được. Nêu lên tính chất của cuộc kháng chiến, khẳng định niềm tin của dân tộc, đó là nội dung của văn kiện nào?

A:

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946)

B:

Bản chỉ thị toàn quốc kháng chiến của Ban thường vụ TW Đảng

C:

Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh

D:

Câu A và B đúng

Đáp án: A

3.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?

A:

1918-1933

B:

1918-1929

C:

1919-1929

D:

1919-1933

Đáp án: C

4.

Sự viện nào ở Đông Bắc Á trong thế kỷ XX đã khiến chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới

A:

Sự thành lập Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

B:

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công.

C:

Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử.

D:

Anh trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc.

Đáp án: B

5.

Hai khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “Ruông đất dân cày” được thể hiện rõ nét nhất trong thời kì cách mạng nào?

A:

1930-1931.

B:

1932-1935.

C:

1936-1939.

D:

1939-1945.

Đáp án: A

6.

Điều kiện quan trọng để Nhật Bản có thể tiến hành được cải cách Minh Trị?

A:

Tầng lớp quý tộc  có ưu thế chính trị lớn và có vai trò quyết định

B:

Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản

C:

Chế độ Mạc Phủ bị lật đổ, Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền

D:

Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế

Đáp án: C

7.

Nguyên nhân cơ bản khiến cuộc khởi nghĩa Yên Bái bị thất bại nhanh chóng là gì?

A:

Thực dân Pháp còn mạnh, đủ sức đàn áp

B:

Chuẩn bị chưa kỹ càng, nổ ra đơn độc

C:

Lãnh đạo thiếu thống nhất, thiếu sự ủng hộ của nhân dân

D:

Lực lượng tham gia ít

Đáp án: C

8.

Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau từ đầu những năm 50 của thế kỉ XX nhằm

A:

cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.

B:

thành lập Nhà nước chung châu Âu.

C:

thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

D:

khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế.

Đáp án: C

9.

Chiến thắng nào dưới đây khẳng định quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mỹ?

A:

An Lão (Bình Định)

B:

Ba Gia (Quảng Ngãi)

C:

Bình Giã (Bà Rịa)

D:

Ấp Bắc (Mĩ Tho)

Đáp án: D

10.

Nhiệm vụ mà Trung ương Đảng đề ra cho cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là

A:

đấu tranh vũ trang chống Mĩ.

B:

chuyển từ vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm.

C:

Đấu tranh vũ trang chống Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm.

D:

Kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm.

Đáp án: B

11.

"Ấp chiến lược" được coi là "xương sống" của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?

A:

"Đông Dương hóa chiến tranh"

B:

"Chiến tranh cục bộ"

C:

"Việt Nam hóa chiến tranh"

D:

"Chiến tranh đặc biệt"

Đáp án: D

12.

Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

A:

Đấu tranh vũ trang

B:

Đấu tranh bạo lực

C:

Đấu tranh chính trị

D:

Đấu tranh ngoại giao

Đáp án: A

13.

Hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với hướng đi của những người đi trước là

A:

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản

B:

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác –lê nin

C:

Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước

D:

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản

Đáp án: C

14.

Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939?

A:

 Thực dân Pháp nói chung

B:

 Địa chủ phong kiến

C:

 Bọn phản động thuộc địa và tay sai

D:

 Các quan lại của triều đình Huế

Đáp án: C

15.

Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước Đông Nam Á tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới hai? 

A:

tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức. 

B:

hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ Âu sang Á. 

C:

sụp đổ hệ thống thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. 

D:

đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.