Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THPT Phạm Văn Đồng

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ?

A:

Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

B:

Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.

C:

Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.

D:

Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân hai miền Nam - Bắc.

Đáp án: B

2.

Hệ quả của Hiệp ước An ninh Nhật – Mĩ là

A:

 Nhật được xây dựng lại lực lượng quân đội thường trực.

B:

 Mĩ tăng viện trợ quân sự giúp Nhật xây dựng lại lực lượng vũ trang.

C:

 Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật.

D:

 Nhật được Mĩ trang bị vũ khí hạt nhân.

Đáp án: C

3.

 Bước vào đông – xuân 1953 - 1954, Pháp – Mĩ âm mưu giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm 

A:

"kết thúc nhanh chóng chiến tranh ở Việt Nam". 

B:

"kết thúc chiến tranh trong danh dự". 

C:

"nhanh chóng kiểm soát tình hình chiến trường".

D:

"giành thế chủ động trên chiến trường Đông Dương".

Đáp án: B

4.

Nơi nào hưởng ứng “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu tiên?

A:

Hà Nội

B:

Nam Định

C:

Huế

D:

Sài Gòn

Đáp án: A

5.

Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam. Đó là nội dung thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng?

A:

Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8

B:

Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15/8/1945)

C:

Nghị quyết của Đại hội Quốc dân Tân Trào

D:

Nghị quyết của ban thường vụ trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9/3/1945

Đáp án: B

6.

Đầu năm 1930, mâu thuẫn sâu sắc nhất trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn nào sau đây

A:

Công nhân với chủ nhà máy, xí nghiệp.

B:

Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động.

C:

Các tầng lớp nhân dân với bọn phản động tay sai.

D:

Nông dân với địa chủ.

Đáp án: B

7.

Chủ trương nào của Đảng cộng sản Trung Quốc từ sau năm 1959 đã gây ra tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?

A:

Thực hiện cuộc cách mạng "Đại văn hóa vô sản".

B:

Xây dựng "Công xã nhân dân".

C:

Thực hiện đường lối "Đại nhảy vọt".

D:

Đường lối " Ba ngọn cờ hồng".

Đáp án: D

8.

Chiến lược “chiến tranh cục bộ” được thực hiện dưới thời Tổng thống Mĩ

A:

Ai-xen-hao

B:

Ken-nơ-di

C:

Giôn-xơn

D:

Nich-xơn

Đáp án: C

9.

Năm 1921, nước Nga thực hiện chính sách nào?

A:

Chính sách mới

B:

Chính sách cộng sản thời chiến

C:

Chính sách kinh tế mới

D:

Chính sách láng giềng thân thiện

Đáp án: C

10.

Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A:

Thực hiện chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.

B:

Nhanh chóng đưa cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi.

C:

Chấm dứt tình trạng chia rẽ, đưa cách mạng Việt Nam phát triển.

D:

Xác lập địa vị lãnh đạo của giai cấp công nhân.

Đáp án: C

11.

Dưới đây có những phát biểu nào đúng về cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX?

1.  Gắn cứu nước với duy tân đất nước và thay đổi chế độ xã hội.

2.  Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.

3.  Là một phong trào duy tân đất nước rầm rộ, sôi nổi từ bắc chí nam.

4.  Xuất hiện hiện tượng một khuynh hướng cứu nước phân hóa thành những xu hướng khác nhau.

A:

1,2,3

B:

1,2,4

C:

1,3,4

D:

2,3,4

Đáp án: B

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

-  Gắn cứu nước với duy tân đất nước tiêu biểu có phong trào của Phan Châu Trinh.

-  Thời kì đầu thế kỉ XX, lãnh đạo phong trào là các sĩ phu yêu nước.

-  Không có phong trào duy tân sôi nổi khắp cả nước, vẫn nổ ra lẻ tẻ.

-  Một khuynh hướng cứu nước phân hóa thành những xu hướng khác nhau: đều là khuynh hướng dân chủ tư sản phân hóa thành xu hướng bạo động (Phan Bội Châu) và xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh).

12.

Là một cuộc nổi dậy tự phát của binh lính, không có sự lãnh đạo của Đảng và không có sự phối hợp của quần chúng. Đó là đặc điểm của sự kiện lịch sử nào?

A:

Khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940).

B:

Khởi nghĩa Nam Kì (11-1940).

C:

Binh biến Đô Lương (1-1941).

D:

Khởi nghĩa nông dân Yên Bái (2-1930).

Đáp án: C

13.

Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A:

Vị trí kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.

B:

Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.

C:

Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.

D:

Sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn.

Đáp án: B

14.

Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”?

A:

Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.

B:

Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.

C:

Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam.

D:

Sử dụng quân đội Đồng minh.

Đáp án: A

15.

Vì sao Đảng ta quyết định sử dụng bạo lực cách mạng ở miền Nam từ đầu năm 1959?

A:

Vì thực dân Pháp rút khỏi miền Nam trong khi chưa thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ nevơ

B:

Vì sự đàn áp của Mĩ Diệm đối với nhân dân miền Nam.

C:

Vì đã hết thời kì hòa bình ghi trong điều khoản Hiệp định Giơnevơ.

D:

Vì Mĩ đã can thiệp vào miền Nam.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.