Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Điều kiện quốc tế nào tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta có thể phát triển lên giai đoạn mới?

A:

Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.

B:

Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới

C:

Chủ nghĩa đế quốc suy yếu sau chiến tranh thế giới thứ hai

D:

Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á

Đáp án: D

2.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam đã xuất hiện thêm thành phần kinh tế nào sau đây?

A:

Kinh tế phong kiến.

B:

Kinh tế tập thể.

C:

kinh tế tư bản chủ nghĩa.

D:

kinh tế tư bản chủ nghĩa có sự định hướng của nhà nước.

Đáp án: C

3.

Điểm giống nhau cơ bản giữa "Cương lĩnh chính trị" đầu tiên (đầu năm 1930) với "Luận cương chính trị" (10/1930).

A:

 Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương

B:

 Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo

C:

 Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp

D:

 Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam

Đáp án: D

4.

Văn kiện nào sau đây đã tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)?

A:

Cương lĩnh chính trị.

B:

Đường Kách mệnh.

C:

Luận cương chính trị.

D:

Tuyên ngôn độc lập.

Đáp án: D

5.

Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì?

A:

Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp.

B:

Cấu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân.

C:

“ Chia để trị”

D:

Khủng bố, dàn áp nhân dân ta.

Đáp án: C

6.

Chỉ thị "Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" đã xác định kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam lúc này là

A:

 phát xít Nhật.

B:

 thực dân Pháp.

C:

 đế quốc Mĩ.

D:

 thực dân Pháp và phát xít Nhật.

Đáp án: A

7.

Đâu không phải là những cải cách lớn về kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các "Daibatxư".

B:

Cải cách ruộng đất.

C:

Dân chủ hóa lao động.

D:

Quân sự hóa nền công nghiệp.

Đáp án: D

8.

Nội dung nào hoàn toàn không đúng khi nói về ý nghĩa của vĩ tuyến 17 theo quy định của Hiệp định Giơnevơ?

A:

 Việt Nam bị chia thành hai quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17.

B:

 Quân đội Việt Nam và Pháp tập kết ở hai miền Bắc - Nam vĩ tuyến 17.

C:

 Vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải – Quảng Trị) là giới tuyến quân sự tạm thời.

D:

 Hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17 là một khu phi quân sự.

Đáp án: A

9.

Ngyên nhân cơ bản đưa nền kinh tế Nhật phát triển thần kỳ trong những năm 60-70 của TK XX là gì ?

A:

Biết lợi dụng vốn nước ngoài để đầu tư vào những ngành công nghiệp then chốt

B:

Biết lợi dụng thành tựu KHKT để tăng năng suất,cải tiến kỷ thuật và hạ giá thành hàng hóa

C:

Biết “ len lách” xâm nhập thị trường các nước

D:

Nhờ những cải cách dân chủ

Đáp án: B

10.

Từ năm 1946 – 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh:

A:

Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết

B:

Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

C:

Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất

D:

Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1946 - 1950).

Đáp án: D

11.

Kế hoạch Nava khi mới ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại vì 

A:

ra đời trong khó khăn bị động, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán đang sâu sắc. 

B:

bị mất quyền chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương. 

C:

phong trào chiến tranh du kích tại Việt Nam đang phát triển. 

D:

không đủ quân để tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động. 

Đáp án: A

12.

Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp 

A:

mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ. 

B:

thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. 

C:

tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam.

D:

truyền bá tư tưởng, xây dựng tổ chức cách mạng cho nhân dân Việt Nam. 

Đáp án: C

13.

Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945?

A:

Phá tan xiềng xích nô lệ của Nhật – Pháp và phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

B:

Góp phần vòa chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

C:

Buộc Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

D:

Mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: độc lập tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 12 trang 119, loại trừ

Cách giải:

Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám bao gồm:

a. Đối với dân tộc Việt Nam:

- Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở đầukỷ nguyên mới độc lập, tự do; nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc; kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội.

b. Đối với thế giới:

- Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, có ảnh hưởng to lớn đến Miên và Lào.

Đáp án C: Buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam là nội dung của Hiệp định Giơnevơ.

14.

Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?

A:

Trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX

B:

Trong những năm 80- 90 của thế ki XX và những năm đầu thế kỉ XX

C:

Sau chiến tranh thế giới thứ thứ hai

D:

Trong những năm 70 -80 của thế kỉ XX

Đáp án: B

15.

Sự kiện nào dưới đây đã buộc chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn nhân nhượng với Pháp?

A:

Vì Pháp được Anh hậu thuẫn

B:

Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ

C:

Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù

D:

Vì Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa-Pháp

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.