Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THPT Quang Trung

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ?

 

A:

Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ

B:

Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.

C:

Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất

D:

Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.

Đáp án: C

 

 

2.

Kế hoạch quân sự lớn nhất của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945-1954) là? 

A:

Kế hoạch Nava 

B:

Kế hoạch Đờlát đơ Tát-xi-nhi 

C:

Kế hoạch Rơve 

D:

Kế hoạch Bôlae 

Đáp án: A

3.

Nhận xét nào sau đây là đúng về hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX:

A:

Đối lập nhau do có sự khác biệt về phương pháp đấu tranh

B:

Không loại trừ nhau Vì chung mục tiêu giành độc lập dân tộc

C:

Bổ sung cho nhau Vì có sự thống nhất về kế hoạch hành động

D:

Có liên hệ mật thiết với nhau nhằm đòi Pháp trao trả độc lập

Đáp án: B

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải: Hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX tồn tại song song, không đối lập nhau vì cùng xuất phát từ tinh thần yêu nước và mục tiêu giành độc lập dân tộc.

4.

Điểm nào dưới đây nằm trong chương trình của “Viêt Nam  hóa “chiến tranh mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Viêt Nam?

A:

Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam để giúp quân ngụy đứng vững trên chiến trường miền Nam

B:

Tăng cường viện trợ quân sự giúp quân đội ngụy tăng số lượng và trang  bị để “tự đứng vững “và “tự gánh vác lấy chiến tranh”

C:

Mở rông chiến tranh  phá hoại miền bắc ,tăng cường mở rộng chiến tranh xâm lược Lào Campuchia

D:

Điểm B và C đúng

Đáp án: D

5.

Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?

A:

Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và dân vận

B:

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế

C:

Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận quốc tế

D:

Tăng cường đoàn kết trong nước và quốc tế

Đáp án: B

6.

Điểm mới của Hội nghị tháng 5 - 1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương là

A:

 thành lập mặt trận dân tộc rộng rãi để chống đế quốc và tay sai.

B:

 chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.

C:

 đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.

D:

 tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.

Đáp án: B

7.

Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến là

A:

giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng.

B:

luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm.

C:

luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.

D:

giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

Đáp án: D

8.

Trước sự bành trướng của phe phát xít, thái độ của Liên Xô như thế nào?

A:

Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp.

B:

Thi hành đạo luật trung lập với các hoạt động quân sự.

C:

Tích cực đứng lên chống phát xít Đức.

D:

Kí với Đức bản Hiêp ước Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau 23/8/1939.

Đáp án: A

9.

Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam những năm 1950-1953 là

A:

“phục vụ nhân dân”

B:

“dân tộc hóa”

C:

“phục vụ kháng chiến”

D:

“đại chúng hóa”

Đáp án: C

10.

Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia

A:

phong kiến độc lập, có chủ quyền

B:

thuộc địa

C:

phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài

D:

nửa thuộc địa nửa phong kiến

Đáp án: A

11.

Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ bị giảm sút sau chiến tranh?

A:

Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu.

B:

Tập trung tiền của vào việc chạy đua vũ trang thực hiện chiến tranh lạnh.

C:

Cho các nước tư bản Tây Âu vay vốn để phục hồi kinh tế.

D:

Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

Đáp án: B

12.

Vấn đề khởi nghĩa vũ trang được đưa ra bàn bạc và quyết định từ thời gian nào để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

A:

Từ hội nghị TW lần 6 (11/1939)

B:

Từ hội nghị TW lần 8 (5/1941)

C:

Từ Hội nghị TW lần 7 (11/1940)

D:

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)

Đáp án: A

13.

Sự kiện đanh dấu mốc sụp đổ về cơ bản chủ nghĩa thực dân cũ và hệ thống thuộc địa ở châu Phi là? 

A:

Năm 1960 – "Năm châu Phi" – 17 nước giành độc lập. 

B:

Năm 1962 Angiêri giành độc lập. 

C:

Năm 1975, nước cộng hòa nhân dân Ăngôla ra đời. 

D:

Năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập.

Đáp án: C

14.

Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc nổi dậy tự vệ của

A:

binh lính

B:

nông dân

C:

công nhân

D:

văn thân, sĩ phu yêu nước

Đáp án: B

15.

Ngày 14/4/2018, Mĩ và đồng minh bắn hơn 100 quả tên lửa vào Siri với lí do quân đội của chính phủ Siri sử dụng vũ khí hóa học ở Đuma mặc dù chưa có bằng chứng xác thực.Hành động trên đây của Mĩ và đồng minh Mĩ chứng tỏ

A:

Sự thi hành chính sách áp đảo và cường quyền của Mĩ

B:

Mĩ có trách nhiệm bảo vệ hòa bình thế giới

C:

Mĩ thể hiện trách nhiệm chống sử dụng vũ khí hóa học

D:

Chính sách “cây gậy và củ cà rốt” của Mĩ.

Đáp án: A

Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Những hành động trên của Mĩ và đồng minh chứng tỏ sự thi hành chính sách áp đảo và cường quyền của Mĩ. Ơi
những hành động này, Quân đội chính phủ Syria và lực lượng đồng minh được đặt trong tình trạng báo động
cao và thực hiện biện pháp đề phòng trên khắp đất nước.
Chọn đáp án: A
Chú ý:
Việc Mỹ kêu gọi phản ứng quân sự đa quốc gia vào Siri với cáo buộc chính phủ Siri tấn công vũ khí hóa học tại
Douma hoàn toàn chưa có bằng chứng xác thực. Chính phủ Siri hiện vẫn phủ nhận các cáo buộc sử dụng vũ khí
hóa học, đồng thời cho biết đã mời chuyên gia của Tổ chức cấm vũ khí hóa học đến thăm địa điểm tại Douma.
Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ngày 10/4 bày tỏ sự ủng hộ đối với một cuộc điều tra của Tổ
chức cấm sử dụng vũ khí hóa học.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.