Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trung tâm GDTX-HN huyện Sơn Hà

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là

A:

Nông dân

B:

Công nhân

C:

Tư sản dân tộc

D:

Tiểu tư sản trí thức

Đáp án: B

2.

Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng

A:

thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu

B:

xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu

C:

nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế

D:

tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu

Đáp án: C

3.

Nhiệm vụ chính là duy trình hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của :

A:

Liên minh châu Âu

B:

Hội nghị I – an – ta

C:

ASEAN

D:

Liên hợp quốc

Đáp án: D

4.

Nguyên nhân quyết định nhất để dân tộc Việt Nam có thể đương đầu với các thế lực ngoại  xâm trong nửa sau thế kỉ XX là

A:

hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới.

B:

sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn.

C:

tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước, lao động cần cù sáng tạo của nhân dân Việt Nam.

D:

tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương.

Đáp án: B

5.

Ý nào dưới đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2 đến quan hệ quốc tế?

A:

Dẫn đến tình trang đối đầu hai cực Xô – Mĩ

B:

Dẫn đến sự hình thành các liên minh kinh tế.

C:

Góp phần làm cho trật tự hai cực Ianta xói mòn và sụp đổ.

D:

Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.

Đáp án: A

Phương pháp : suy luận

Cách giải:

- Đáp án A: tình trạng đối đầu Xô - Mĩ là do sự đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ chứ không bắt nguồn từ tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2.

Liên Xô: duy trì hòa bình và an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.

: chống phá Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi pbong trào cách mạng âm mưu bá chủ thế giới.

6.

Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ như thế nào?

A:

Quan hệ  láng giềng thân thiện  

B:

Quan hệ đối đầu

C:

Quan hệ  Đồng minh   

D:

Quan hệ hợp tác hữu nghị

Đáp án: B

7.

Sự cần thiết phải đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương?

A:

Vì yêu cầu của hai nước bạn.

B:

Vì cần cách mạng 3 nước Đông Dương đều cần có sự lãnh đạo thống nhất.

C:

Vì đây là chủ trương của Đảng.

D:

Vì đây là chủ trương của Quốc tế Cộng sản.

Đáp án: B

8.

Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây?

A:

Kế hoạch Stalây Taylo.

B:

Kế hoạch Johnson Mac-namara.

C:

Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi.

D:

Kế hoạch Stalây Taylo và Johnson Mac-Namara.

Đáp án: A

9.

Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến nền kinh tế Việt Nam là

A:

 nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.

B:

 Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

C:

 nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

D:

 nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập, tự chủ.

Đáp án: C

10.

Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay:

A:

Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc

B:

Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới

C:

Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị

D:

Có nhiều thành tựu lớn trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế

Đáp án: A

11.

Trong hiệp định Pari 1973 về chấp dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, điều khoản nào có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam

A:

Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và lực lượng chính trị

B:

Nhân dân miền Nam Việt nam tự quyết định tương lai chính trị trị của họ thông qua cuộc Tổng tuyển cử tự do không có sự can thiệp của nước ngoài

C:

Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào ngày 27/1/1973 và Hoa Kì cam kết chấp dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam

D:

Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

Đáp án: D

12.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp vì sao lại dừng lại vào năm 1914?

A:

Vì phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

B:

Vì sự phản đối của nhân dân Pháp.

C:

Vì thực dân Pháp tham gia Chiến tranh thế giới.

D:

Vì sự can thiệp của Nga.

Đáp án: C

13.

Từ sau 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?

A:

Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.

B:

Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.

C:

Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

D:

Thực hiện cải cách mở cửa.

Đáp án: D

14.

Đặc điểm lớn nhất của cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần hai là gì?

A:

Khoa học là nguồn gốc của mọi tiến bộ kĩ thuật

B:

Khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật

C:

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

D:

Khoa học gắn liền với kĩ thuật và sản xuất

Đáp án: C

15.

Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?

A:

 cách mạng trắng trong nông nghiệp.

B:

 cách mạng xanh trong nông nghiệp.

C:

 Cách mạng công nghiệp.

D:

 Cách mạng công nghệ.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.