Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT. GDTX-HN Bắc Trà My

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925 là gì?

A:

Qúa trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930).

B:

Qúa trình truyền bá Chủ nghĩa Mac Lê nin vào Việt Nam.

C:

Qúa trình thành lập 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

D:

Qúa trình thực hiện chủ trương “vô sản hóa” để truyền bá chủ nghịa Mac Lê-nin vào Việt Nam.

Đáp án: A

2.

Đánh giá nào là đúng đắn nhất khi nhận định về vai trò của giai cấp công nhân đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam?

A:

Là lực lượng cách mạng đông đảo, nắm vai trò lãnh đạo của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.

B:

Là lực lượng xã hội tiên tiến, đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, là một động lực và có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng.

C:

Là lực lượng có tinh thần cách mạng triệt để, có sức lôi cuốn nông dân, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ và có khả năng lãnh đạo cách mạng.

D:

Là lực lượng có trình độ cao nhất, có kỉ luật cao, có khả năng lãnh đạo cách mạng.

Đáp án: C

3.

Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) vì

A:

thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít

B:

thực hiện chính sách hòa bình, trung lập

C:

không tham gia khối Đồng minh chống phát xít

D:

ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít

Đáp án: A

4.

Vì sao quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của Nhật Bản lại kéo dài?

A:

Vì các cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới.

B:

Vì sự bất đồng trong nội bộ về cách thức tiến hành chiến tranh.

C:

Vì ở Nhật Bản còn tàn dư phong kiến.

D:

Vì lý do tôn giáo.

Đáp án: B

5.

Nội dung nào sau đây là công thức của "Chiến lược chiến trang đặc biệt"?

A:

 Được tiến hành quân đội tay sai, do "cố vấn" Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

B:

 Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong trào biên giới.

C:

 Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.

D:

 Thực hiện Đông Dương hoá chiến tranh.

Đáp án: A

6.

Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp 

A:

mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ. 

B:

thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. 

C:

tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam.

D:

truyền bá tư tưởng, xây dựng tổ chức cách mạng cho nhân dân Việt Nam. 

Đáp án: C

7.

Nhận xét nào sau đây là đúng về vai trò của ba tổ chức cộng sản đối với cách mạng Việt Nam?

A:

 Cách mạng Việt Nam có đường lối khoa học, sáng tạo

B:

 Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

C:

 Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam

D:

 Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung

Đáp án: B

8.

Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là

A:

Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Yên Bái.

B:

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

C:

Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Nguyên.

D:

Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang

Đáp án: B

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 116
Cách giải: Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
Chọn: B

9.

Kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng vào thời gian nào ?

A:

Từ đầu năm 80 của thế kỷ XX

B:

Từ đầu năm 90 của thế kỷ XX

C:

Từ đầu năm 70 của thế kỷ XX

D:

Từ đầu năm 60 của thế kỷ XX

Đáp án: B

10.

Chính sách đối ngoại giữ thái độ “trung lập” của chính quyền Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đối với những xung đột bên ngoài nước Mĩ trong những năm 1933-1939 đã góp phần:

A:

ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít.

B:

đẩy nhanh sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.

C:

khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động

D:

làm chậm sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đáp án: C

11.

Vì sao cuộc đấu tranh phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?

A:

Vì chế độ phân biệt chủng tộc kì thị, áp bức người da đen ở châu Phi.

B:

Vì chế độ phân biệt chủng tộc thống trị tàn bạo người dân Nam Phi.

C:

Vì cuộc đấu tranh phân biệt chủng tộc tiếp nối phong trào giải phóng dân tộc.

D:

Vì chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.

Đáp án: D

12.

Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã lật đổ được

A:

chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, xây dựng giai cấp công nhân.

B:

chính quyền của giai cấp tư sản, giành chính quyền cho giai cấp vô sản.

C:

chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB Nga phát triển.

D:

chế độ Nga hoàng Nicôlai II, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Nga

Đáp án: D

13.

Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là:

A:

Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương

B:

Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII

C:

ở Đông Dương có Toàn quyền mới

D:

Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp

Đáp án: D

Phương pháp : Sgk 12 trang 98, suy luận

Cách giải:

Tháng 6-1936, chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Chính điều kiện khách quan thuận lợi này đã tạo điều kiện cho ta đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.

14.

Trong khoảng thời gian từ năm 1917 – 1927, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã lần lượt trải qua hoạt động cách mạng ở những nước nào?

A:

Pháp, Liên Xô, Trung Quốc

B:

Pháp, Liên Xô, Việt Nam

C:

Pháp, Trung Quốc, Việt Nam

D:

Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam

Đáp án: A

15.

Triều đại nào đã có công nối các Trường thành được xây dựng rời rạc thành Vạn lý trường thành liền một dải:

A:

Yên

B:

 Tề 

C:

Tần 

D:

Thanh

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.