Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TH VHNT, Thừa Thiên Huế

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Tạm ước Việt – Pháp ngày 14/9/1946 ta nhân nhượng cho Pháp quyền lợi gì?Tạm ước Việt – Pháp ngày 14/9/1946 ta nhân nhượng cho Pháp quyền lợi gì?

A:

Chấp nhân cho 15 000 quân Pháp ra Bắc

B:

Một số quyền lợi kinh tế và văn hóa.

C:

Một số quyền lợi chính trị - quân sự

D:

Một số quyền lợi kinh tế - quân sự

Đáp án: B

2.

Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã

A:

lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, nước Nga trở thành nước Cộng hòa.

B:

lật đổ chế độ Nga hoàng, thành lập các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

C:

lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản.

D:

lật đổ chế độ Nga hoàng tồn tại lâu đời, đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

Đáp án: C

3.

Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị 

A:

Toàn dân kháng chiến

B:

Kháng chiến kiến quốc.

C:

Kháng chiến toàn diện

D:

Trường kì kháng chiến.

Đáp án: A

4.

Hiệp ước "Phòng thủ chung Đông Dương" được kí giữa Nhật và Pháp ngày nào ?

A:

23-7-1941.

B:

29-7-1941.

C:

7-12-1941.

D:

10-12-1941.

Đáp án: A

5.

Trước sự lớn mạnh của Cách mạng Trung Quốc, tập đoàn Tưởng Giới Thạch thựchiện âm mưu gì?

A:

Phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng cộng sản và phong trào cách mạng Trung Quốc.

B:

Cấu kết với đế quốc Mĩ để tiêu diệt cách mạng Trung Quốc.

C:

Đưa 50 vạn quân sang Mĩ để huấn luyện quân sự.

D:

Huy động toàn bộ lực lượng quân đội chính quy tấn công vào vùng giải phóng do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Đáp án: A

6.

Chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Tính chát đó được thể hiện ở những điểm cơ bản nào?

A:

Thực hiện các quyền tự do dân chủ.

B:

Chia ruộng đất cho dân nghèo. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí.

C:

Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới.

D:

Tất cả đều đúng

Đáp án: D

7.

Ta đã làm gì để tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài?

A:

Thực hiện một cuộc tổng di chuyển (cơ quan, máy móc…)

B:

Tiến hành “Tiêu thổ kháng chiến”

C:

Xây dựng lực lượng về mọi mặt (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa)

D:

A, B và C đúng

Đáp án: D

8.

Nhận xét nào sau đây không đúng về tính chất Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A:

Bạo lực rõ nét.

B:

Dân tộc điển hình.

C:

Nhân dân sâu sắc.

D:

Dân chủ điển hình.

Đáp án: D

9.

Quan điểm đổi mới đất nước cùa Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) không có nội dung nào dưới đây?

A:

Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm

B:

Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp

C:

Không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

D:

Đổi mới toàn diện và đồng bộ

Đáp án: A

10.

Ngân hàng Đông Dương do Pháp thành lập trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là cơ quan 

A:

độc quyền phát hành giấy bạc, cho vay lãi, quản lý, chỉ đạo hoạt động chi nhánh các ngành, các tỉnh. 

B:

nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Ðông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi. 

C:

can thiệp ngày càng sâu vào kinh tế - xã hội Đông Dương. 

D:

nắm trong tay nhiều cổ phần của các công ti Đông Dương. 

Đáp án: B

Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi.

11.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở
khu vực nào?

A:

Nam Phi

B:

Đông Bắc A

C:

Đông Nam Á

D:

Mỹ Latinh

Đáp án: C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á với sự bùng nổ và giành thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Indonesia (8-1945), Việt Nam (9- 1945) và Lào (10-1945)

12.

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của thời tổng thống Mỹ là gì

A:

Thực hiện “Chủ nghĩa lấp chỗ trống"

B:

Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mỹ

C:

Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”

D:

Thực hiện “Chiến lược hóa toàn cầu”

Đáp án: B

13.

Sau thất bại ở Việt Nam năm 1975, các Tổng thống Mĩ

A:

đẩy mạnh thực hiện “Chiến lược toàn cầu”.

B:

tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” nhưng thu hẹp ở châu Á.

C:

tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”

D:

từ bỏ “Chiến lược toàn cầu”.

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 12 trang 45

Cách giải:

Sau thất bại ở chiến tranh Việt Nam, Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973) và rút quân về nước, các chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”.

14.

Nhật Bản tăng cường quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN là nội dung chủ yếu của học thuyết?

A:

Kaiphu

B:

Phucưđa và lcaiphu

C:

Miyadaoa và Hasimôtô

D:

Phucưđa

Đáp án: B

Phương pháp: Sgk 12 trang 56.

Cách giải.

Chính sách đối ngoại mới của Nhật Bản trong giai đoạn từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX được thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991).Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hộ với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

15.

Một trong những nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là

A:

tiếp tục coi trọng quan hệ và liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B:

mở rộng hoạt động và quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu.

C:

tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.

D:

củng cố mối quan hệ giữa Nhật và các nước Đông Á.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.