Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TC Phật Học Huế

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

chinh phục vũ trụ, đưa người lên Mặt Trăng

B:

sản xuất được những vũ khí hiện đại

C:

thực hiện cuộc "Cách mạng Xanh" trong nông nghiệp

D:

chế tạo ra công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới

Đáp án: D

2.

Việc Mỹ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh (12-1989) không xuất phát từ

A:

việc cả hai nước đều gặp khó khăn do tác động của phong trao giải phóng dân tộc

B:

việc cả hai nước cần thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình

C:

sự suy giảm “thế mạnh” của hai nước trên nhiều mặt so với các cường quốc khác

D:

sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên

Đáp án: A

3.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai ,Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất

A:

Cải cách hiến pháp

B:

Cải cách ruộng đất

C:

Cải cách giáo dục

D:

Cải cách văn hóa

Đáp án: A

4.

Thắng lợi nào của nhân dân ta đã buộc TD Pháp phải chuyển sang "đánh lâu dài"?

A:

Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947

B:

Chiến thắng Biên Giới thu đông 1950

C:

Cuộc chiến đấu ở Hà Nội năm 1946

D:

Chiến cuộc đông xuân 1953-1954

Đáp án: A

5.

Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1949), đã ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân

A:

tăng cường lực lượng cho phe xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới

B:

tác động tích cực tới phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á

C:

tăng cường lực lượng cho phe xã hội chủ nghĩa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

D:

để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam và các nước đang tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc

Đáp án: C

Vì tháng lợi của cuộc cm dtdc nhân dân ở các nước đông âu giành thắng lợi là đánh dấu CNXH đã trở thành 1 hệ thống trên thế giới rồi

6.

Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ nhằmmục đích gì?

A:

Chống các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...

B:

 Giáo dục tinh thần yêu nước và ý thức cách mạng cho nhân dân.

C:

Chăn lo đời sống nhân dân.

D:

 Chăm lo công cuộc chống "giặc dốt"

Đáp án: D

7.

Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc họp vào thời gian nào?

A:

Tháng 12 – 1978.

B:

Cuối năm 1978.

C:

Đầu năm 1980.

D:

Tháng 12-1989.

Đáp án: B

8.

Lý do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “viện trợ” cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?

A:

Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức

B:

Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức

C:

Để biến Tây Đức thành một “lực lượng xung kích” của khối NATO, chống Liên Xô và các nước XHCN

D:

A, B, C đúng.

Đáp án: C

9.

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A:

Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác

B:

Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

C:

Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.

D:

Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật.

Đáp án: D

10.

Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 mang tính chất

A:

là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

B:

là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

C:

là cuộc cải cách đất nước.

D:

là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Đáp án: B

11.

Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập vào thời gian nào?

A:

Ngày 21 – 2 – 1975.

B:

Ngày 12 – 2 – 1976.

C:

Ngày 2 – 12 – 1975.

D:

Ngày 30 – 4 – 1975.

Đáp án: C

12.

Nét đặc sắc và nổi bật của vương triều Gup-ta ở Ấn Độ là

A:

có 9 đời vua qua 150 nắm quyền.

B:

miền bắc Ấn được thống nhất lại và bước vào thời kì phát triển cao.

C:

sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.

D:

đạo Phật phát triền mạnh dưới thời Gup-ta.

Đáp án: C

13.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) xác định  nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là

A:

Đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng

B:

Đánh  đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng

C:

Đánh  đổ thực dân Pháp và bọn tay sai

D:

Đánh đổ phong kiến, đế quốc

Đáp án: B

14.

Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành hai tổ chức cộng sản (1929) chứng tỏ

A:

tư tưởng tư sản không còn ảnh hưởng đến phong trào yêu nước

B:

sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

C:

phong trào công nhân đã bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác

D:

phong trào công nhân hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác

Đáp án: B

Phương pháp: Phân tích, chứng minh.

Cách giải: – Đáp án A loại vì sau sự kiện khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 thì con đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản mới kết thúc vai trò của mình.

– Đáp án C loại và phong trào công nhân bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác với sự kiện cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925).

– Đáp án D loại vì với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 thì phong trào công nhân Việt Nam mới hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.

– Đáp án B đúng vì sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành hai tổ chức cộng sản (1929) chứng tỏ vai trò và sự phù hợp của con đường cách mạng vô sản đối với dân tộc ta.

15.

Đối tượng và mục đích của Pháp trong việc tăng cường đầu tư vào công nghiệp trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì?

A:

 Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ để cạnh tranh với các nước tư bản khác.

B:

 Đầu tư để phát triển tất cả các ngành công nghiệp ở thuộc địa.

C:

 Chú trọng công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến để thu lợi nhuận cao và phục vụ nhu cầu của tư bản Pháp ở Việt Nam.

D:

 Phát triển ngành công nghiệp nặng để thu lợi nhuận cao.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.