Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Đào Duy Từ, Đồng Hới

Cập nhật: 04/07/2020

1.

Bức tranh dưới đây phản ánh sự kiện nào của lịch sử Việt Nam?  

A:

Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940). 

B:

Phong trào "Phá kho thóc của Nhật, giải quyết nạn đói" (3/1945). 

C:

Đấu tranh trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931). 

D:

Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (11/1940). 

Đáp án: C

2.

Tổ chức cộng sản nào ra đời ở Trung Kì?

A:

Đông Dương cộng sản đảng

B:

An Nam cộng sản đảng

C:

Đông Dương cộng sản liên đoàn

D:

Cả ba tổ chức trên

Đáp án: C

3.

Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào đúng?

A:

Tháng 2-1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công.

B:

Ngày 1-5-1930, 3000 công nhân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn điền Trí Viễn.

C:

Ngày 12-9-1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghệ An nổi dậy biểu tình.

D:

Tất cả sự kiện trên đều đúng.

Đáp án: D

4.

Chọn địa danh đúng để điền vào câu sau đây: “Sang năm 1924, có nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xay gạo ở ……………………………………”

A:

Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

B:

Hải Phòng, Nam Định, Vinh.

C:

Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.

D:

Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa.

Đáp án: B

5.

Cơ sở cho sự ra đời của đội ngũ công nhân Việt Nam là

A:

nền công nghiệp thuộc địa mới hình thành dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa

B:

chính sách cướp đất, lập đồn điền của thực dân Pháp

C:

tình trạng khốn khổ, bần cùng của nông dân Việt Nam

D:

sự xuất hiện của tầng lớp tư sản Việt Nam

Đáp án: B

Phương pháp: phân tích.

Cách giải: Chính sách cuớp đất, lập đồn điền của Pháp Nhân dân không có ruộng đất để cày cấy

Tình trạng đói khổ của nông dân bỏ ra nhà máy ở các thành phố làm thuê và trở thành công nhân

6.

Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" có gì mới so với các chiến lược "Chiến tranh cục bộ"? 

A:

Quy mô rộng lớn diễn ra cả hai miền. 

B:

Quân đồng minh của Mĩ là chủ yếu có sự phối hợp bằng không quân, hậu cần Mỹ. 

C:

Gắn "Việt Nam hóa chiến tranh" với "Đông Dương hóa chiến tranh". 

D:

Chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. 

Đáp án: C

7.

Nhân tố khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Tiền bồi thường chiến phí từ các nước bại trận 

B:

Sự nỗ lực của toàn thể nhân dân trong nước

C:

Viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan

D:

Sự giúp đỡ viện trợ của Liên Xô

Đáp án: C

8.

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong hoàn cảnh nào?

A:

Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí

B:

Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề

C:

Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí

D:

Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề

Đáp án: B

9.

“Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với hơn 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ…” (Trích SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, H. 2015. Tr.215).

Nội dung trên là minh chứng cho biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hoá

A:

Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

B:

Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

C:

Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

D:

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

Đáp án: A

10.

Học thuyết nào của Nhật đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?

A:

. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật.

B:

1991, học thuyết Kai – phu

C:

Học thuyết Hasimoto (1/1997)

D:

4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn

Đáp án: C

11.

Đồng bằng sông Hồng khác đồng bằng sông Cửu Long ở điểm

A:

có diện tích rộng hơn

B:

địa hình thấp và tương đối bằng phẳng

C:

có hình thành nên vùng sụt lún ở hạ lưu sông

D:

có hệ thống đê sông ngăn lũ

Đáp án: D

Đồng bằng sông Hồng khác đồng bằng sông Cửu Long ở điểm có hệ thống đê sông ngăn lũ

12.

Quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh được coi là "lá cờ đầu" trong phong trào giải phóng dân tộc?

A:

Ha–i– ti.

B:

Cu – ba.

C:

Vê –nê – xuy –la.

D:

Pa –na –ma.

Đáp án: B

13.

Những thành tựu chủ yếu về KHKT của Mĩ là gì ?

A:

Chế tạo công cụ sản xuất mới ,các nguồn năng lượng mới ,tìm ra những vật liệu mới

B:

Thực hiện cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp trong giao thông thông tin liên lạc

C:

Sản xuất được những vũ khí hiện đại

D:

A,B,C đúng

Đáp án: A

14.

Tại sao sau thời gian tiến hành Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế?

A:

Chi phí cho chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.

B:

Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.

C:

Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.

D:

Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.

Đáp án: A

15.

Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi

A:

Nhân dân Việt Nam đang tránh việc đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc

B:

Chính phủ Pháp có thiện chí giữ gìn nền hòa bình ở Đông Dương

C:

quân dân Việt Nam vẫn đang phát triển thể chủ động tiến công

D:

Trung Hoa Dân quốc không đồng ý cho quân Pháp ra miền Bắc Việt Nam

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.