Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Cù Chính Lan

Cập nhật: 04/07/2020

1.

Nội dung nào không phải là ý nghĩ của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?

A:

Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước

B:

Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân

C:

Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh

D:

Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945

Đáp án: A

sgk 12 trang 95, loại trừ. Cách giải: Phong trào cách mạng 1930-1931 không đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước mà chỉ tập dượt cho quần chúng đấu tranh, chuẩn bị cho thời kì trực tiếp vận động cứu nước trong những năm 1939-1945

2.

Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?

A:

Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước

B:

Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn

C:

Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia

D:

Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Đáp án: D

3.

Để nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác Lê nin và Cách mạng Tháng Mười Nga, từ năm 1920 – 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở nước nào?

A:

Liên Xô

B:

Pháp

C:

Trung Quốc

D:

Anh

Đáp án: B

4.

Lực lượng vũ trang ba thứ quân được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm:

A:

bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực, pháo binh

B:

pháo binh, công binh, bộ binh

C:

bộ đội chủ lực, thanh niên xung phong, dân quân du kích

D:

bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích

Đáp án: D

Phương pháp : liên hệ

Cách giải:

Lực lượng vũ trang ba thứ quân giống như “kiềng ba chân vững chãi” bao gồm: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích.

- Mặc dù về mặt tổ chức, Lực lượng vũ trang ba thứ quân mãi đến tháng 4 năm 1949 mới chính thức hoàn chỉnh, nhưng vào tháng 5 năm 1944, trong Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh lại tiếp tục khẳng định hình thức tổ chức lực lượng vũ trang bao gồm ba đội quân cách mạng cơ bản: Bộ đội du kích, Tiểu tổ du kích, Đội tự vệ cứu quốc.

- Ngày 22/12/1944, Đội du kích chính thức ra đời mang tên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân. Về mối quan hệ của Đội quân chủ lực này với du kích và tự vệ các địa phương, trong Chỉ thị thành lập Đội do đồng chí Võ Nguyên Giáp đọc tại lễ tuyên thệ nhấn mạnh: Vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của toàn dân, cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn diện cho nên trong khi tập trung lực lượng để lập một đội quân đầu tiên, cần phải duy trì lực lượng vũ trang trong các địa phương cùng phối hợp hành động và giúp đõ về mọi phương diện. Đội quân chủ lực trái lại có nhiệm vụ dìu dắt các đội vũ trang của các địa phương, giúp đỡ huấn luyện, giúp đỡ vũ khí nếu có thể được, làm cho các đội này trưởng thành mãi lên...

- Tháng 5/1945, khi thời cơ Tổng khởi nghĩa đến gần, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ đã quyết định hợp nhất Việt nam tuyên truyền giải phóng quân, Cứu quốc quân và các tổ chức vũ trang cách mạng trong cả nước thành Việt Nam giải phóng quân; đồng thời nhấn mạnh yêu cầu phải mở rộng các đội tự vệ và du kích ở các địa phương.

5.

Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam được rút trong việc lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?

A:

Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng. 

B:

Xây dựng khối liên minh công – nông và mặt trận dân tộc thống nhất.

C:

Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng nhiều hình thức.

D:

Phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù để thực hiện các giải pháp cụ thể.

Đáp án: A

6.

Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 và việc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp?

A:

Tạo cơ hội pháp lý vững chắc cho quần chúng cách mạng, nâng cao uy tín của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

B:

Khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần làm hcur đất nước, giáng một đòn vào âm mưu xuyên tạc, cjia rẽ của kẻ thù đối với chế độ mới

C:

Đưa đất nước thoát khỏi tình thế “Ngàn cân teo sợi tóc”

D:

Câu A và B đúng

Đáp án: D

7.

Ngày 13/8/1945, khi được tin Nhật sắp đầu hàng Đồng minh, Đảng cộng sản Đông Dương đã có một quyết định vô cùng quan trọng. Quyết định đó là

A:

tạm gác vấn đề ruộng đất, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

B:

thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc và ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa

C:

thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân

D:

quyết định khởi nghĩa giành

Đáp án: B

8.

Lực lượng cách mạng được xác định trong Luận Cương chính trị năm 1930 của Đảng là

A:

tư sản và công nhân.

B:

công nhân và tiểu tư sản.

C:

tư sản và tiểu tư sản.

D:

công nhân và nông dân.

Đáp án: D

9.

Ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là xuất phát từ cơ sở nào?

A:

So sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô và lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử Tổng thống

B:

Sự thất bại nặng nề của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967

C:

Sự ủng hộ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa đối với cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân ta

D:

 Mâu thuẫn giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn xuất hiện, quân đội Sài Gòn bị cô lập

Đáp án: A

10.

Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển
kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?

A:

Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

B:

Chi phí cho quốc phòng thấp.

C:

Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.

D:

Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

Đáp án: B

11.

Lực lượng nào tham gia vào cuộc binh biến Đô Lương (13-1-1941)?

A:

Đông đảo quần chúng tham gia.

B:

Chủ yếu nông dân và công nhân.

C:

Chủ yếu là nông dân.

D:

Chỉ có binh lính người Việt trong quân đội Pháp, không có quần chúng tham gia.

Đáp án: D

12.

Điểm mới của Hội nghị BCHTW Đảng tháng 5/1941 so với Hội nghị BCHTW Đảng tháng 11/1939 là:

A:

Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương

B:

Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến

C:

Tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, thực hiện giảm tô giảm thuế

D:

Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc

Đáp án: A

13.

Ngày Xô Viết Nghệ Tĩnh bắt nguồn từ sự kiện nào?

A:

Cuộc biểu tình của công nhân Vinh – Bến Thủy.

B:

Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.

C:

Cuộc mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1–5.

D:

Cuộc nổi dậy của nông dân Thái Bình.

Đáp án: B

14.

Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) là do

A:

Việt Nam đã tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xô và một số nước khác

B:

quá trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam cho cuộc kháng chiến đã hoàn tất

C:

Pháp ráo riết chuẩn bị lực lượng quân sự để tiến hành xâm lược Việt Nam

D:

Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bĩnh với Pháp được nữa

Đáp án: D

15.

Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của

A:

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

B:

phong trào dân chủ 1936 – 1939

C:

cuộc khởi nghĩa từng phần

D:

cao trào kháng Nhật cứu nước

Đáp án: B

Phong trào dân chủ 1936-1939 là một cao trào dân tộc dân chủ có lực lượng tham gia đông đảo, quy mô rộng lớn, mục tiêu và hình thức đấu tranh phong phú.
-Lực lượng: Ngoài tầng lớp cơ bản là công nhân và nông dân, có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân khác có tinh thần dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh như tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ và cả ngoại kiều ở Đông Dương.
-Quy mô: diễn ra khắp cả nước ta, rộng lớn, đặc biệt như phong trào Đông Dương đại hội, “đón rước”, các cuộc bãi công, hoạt động kỉ niệm Quốc tế lao động 1-5-1938.
-Về mục tiêu: đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình, chống phát xít, chống chiến tranh.
-Về hình thức đấu tranh: phong phú, kết hợp đấu tranh hợp pháp, bất hợp pháp, công khai, bí mật, đấu tranh kinh tế, văn hóa, chính trị v.v….

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.