Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX Đông Sơn

Cập nhật: 04/07/2020

1.

Ý nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

A:

Những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) của thực dân Pháp

B:

Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng

C:

Được Mĩ giúp sức, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta

D:

Hội nghị Phông-ten nơ-blô thất bại

Đáp án: C

2.

Khối thị trường chung Châu Âu (EEC) ra đời vào năm nào?

A:

1947

B:

1957

C:

1967

D:

1975

Đáp án: B

3.

Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”.

A:

Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925)

B:

Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)

C:

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện-Quảng Châu (6/1924)

D:

Nguyễn ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vecxai (1919)

Đáp án: A

4.

Cuộc đấu tranh của công nhân Ba son (8 - 1925) là mốc đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam vì

A:

lần đầu tiên đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động.

B:

đấu tranh có tổ chức, có mục tiêu chính trị và tinh thần đoàn kết quốc tế.

C:

đòi các quyền lợi về kinh tế và được thực dân Pháp đáp ứng hoàn toàn.

D:

có quy mô rộng lớn, sử dụng hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.

Đáp án: B

5.

Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) là

A:

Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn

B:

Khẩu hiệu "người cày có ruộng" trở thành hiện thực

C:

Giải phóng hoàn toàn nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến

D:

Đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến

Đáp án: B

6.

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế thất bại vì

A:

chuẩn bị vội vã.

B:

quân Pháp có sự đề phòng.

C:

lực lượng của phái chủ chiến còn do dự.

D:

bị lộ, thực dân Pháp biết trước.

Đáp án: A

7.

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng 1936 –1939 là

A:

đấu tranh vũ trang.

B:

đấu tranh chính trị.

C:

khởi nghĩa giành chính quyền.

D:

kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.

Đáp án: B

8.

Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế

A:

Đa dạng hoá

B:

Toàn cầu hoá

C:

Hoà hoãn tạm thời

D:

Hợp tác và đấu tranh

Đáp án: B

9.

Vạch trần chính sách đàn áp bốc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy. Đó là nội dung của tờ báo nào của Nguyễn Aí Quốc?

A:

Đời sống công nhân

B:

Nhân đạo

C:

Người cùng khổ

D:

Tạp chí thư tín quốc tế

Đáp án: C

10.

Từ sau cuộc tấn công Gia Định (2-1859), thực dân Pháp buộc phải chuyển sang thực hiện kế hoạch:

A:

“đánh nhanh thắng nhanh”.

B:

“đánh chắc, chắc thắng thì đánh”

C:

“chinh phục từng gói nhỏ”

D:

“đánh lâu dài”.

Đáp án: C

Phương pháp : Sgk 11 trang 110

Cách giải:

Sau cuộc tấn công ở Gia Đinh, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

11.

Chủ trương của Mĩ sau khi thế “ hai cực Ianta’’ bị phá vỡ là gì?

A:

Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cự

B:

Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình

C:

Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản

D:

Thiết lập thế giới đơn cực để dễ bề chi phối thống trị

Đáp án: D

12.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì:

A:

cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh

B:

phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ.

C:

Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền.

D:

nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ

Đáp án: A

13.

Sự kiện đánh dấu châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là

A:

Ăngôla tuyên bố độc lập.

B:

Nam Phi tuyên bố độc lập.

C:

Namibia tuyên bố độc lập.

D:

Angiêri tuyên bố độc lập.

Đáp án: C

14.

Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập đánh dấu Trung Quốc

A:

chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân

B:

hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản

C:

hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

D:

hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Đáp án: D

15.

Trong thời kì đấu tranh để phục hồi lực lượng cách mạng, tại nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) các chi bộ đã ra nhừng tờ báo nào để bồi dưỡng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin cho Đảng viên:

A:

“Ý kiến chung”, “Đuốc đưa đường”.

B:

“Đuốc đưa đường”, “Con đường chính nghĩa”.

C:

“Tiếng dân”, “Nhành lúa”.

D:

Tất cả các tờ báo trên.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.