Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Lê Văn Linh

Cập nhật: 04/07/2020

1.

Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Sự trưởng thành vượt bậc của các lực lượng cách mạng ở châu Phi.

B:

Sự suy yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp.

C:

Thất bại của chủ nghĩa phát xít.

D:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.

Đáp án: A

2.

Đâu là điểm cơ bản trong chính sách phát triển khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản?

A:

Tìm cách mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài.

B:

Chú trọng việc bán các bằng phát minh sáng chế.

C:

Không chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học kĩ thuật và áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật trong phát triển kinh tế.

D:

Luôn chú trọng công tác nghiên cứu và phát minh ra các vật dụng mới.

Đáp án: A

3.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

do bóc lột hệ thống thuộc địa

B:

nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời

C:

do giảm chi phí cho quốc phòng

D:

nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm

Đáp án: B

4.

Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn trên thế giới theo chiều hướng nào?

A:

Đối thoại, tránh xung đột

B:

Đối đầu, gây chiến tranh

C:

Hòa hoãn, thỏa hiệp, tránh xung đột

D:

Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp

Đáp án: D

5.

Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) xác định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta theo hình thái

A:

Khởi nghĩa vũ trang

B:

Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa

C:

Chuyển giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

D:

Dùng bạo lực cách mạng để đánh bại kẻ thù

Đáp án: B

6.

Bản thông điệp mà tổng thống Tơ- ru- man gửi Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947 được xem là sự khởi đầu cho:

A:

Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.

B:

Mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.

C:

Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng chiến tranh lạnh.

D:

Chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: C

7.

Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì?

A:

Sự khủng hoảng nội các.

B:

Sự bất cập trong hoạt động quốc phòng và anh ninh.

C:

Sự suy giảm về kinh tế.

D:

Chủ nghĩa khủng bố.

Đáp án: D

8.

Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? 

A:

Hội nghị Băng cốc ngày 8-8-1967 

B:

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tháng 2 năm 1976

C:

Hội nghị Băngcoc Thái lan năm 1999

D:

Hội nghị cấp cao Bali tháng 2 năm 1976

Đáp án: D

9.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) đã xác định lực lượng chính của cách mạng Việt Nam là

A:

công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.

B:

trung nông, trung tiểu địa chủ, nông dân.

C:

nông dân, tư sản dân tộc, địa chủ.

D:

công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.

Đáp án: A

10.

Nội dung nào là điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Chỉ theo khuynh hướng vô sản

B:

Kết quả đấu tranh

C:

Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất

D:

Chỉ sử dụng đấu tranh vũ trang

Đáp án: B

Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đều giành thắng lợi, đưa đến thành lập hàng loạt các nhà nước độc lập

11.

Đế quốc Mĩ thực hiện ý đồ thâm độc biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới thể hiện ở sự kiện nào?

A:

  1. Mĩ ép Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng (20-5-1954).

B:

Lập khối quân sự SEATO, đặt miền Nam dưới sự bảo trợ của khối này

C:

  1. Mĩ Diệm tổ chức bầu cử riêng lẻ, lập nước Việt Nam Cộng hòa.

D:

  1. Mĩ Diệm hô hào “Bắc tiến”.

Đáp án: C

12.

Điểm khác biệt cơ bản giữa "Cương lĩnh Chính trị" (Nguyễn Ái Quốc) và "Luận cương Chính trị" (Trần Phú) là:

A:

Đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân

B:

Xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam là liên minh công – nông

C:

Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

D:

Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

Đáp án: D

13.

Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911-1930 là gì?

A:

 Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

B:

 Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

C:

 Xuất bản tác phẩm "Đường Kách mệnh".

D:

 Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đáp án: B

14.

Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga thực hiện là

A:

Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.

B:

Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt.

C:

Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân.

D:

Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước .

Đáp án: D

15.

Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản là nước theo thể chế nào?

A:

Quân chủ lập hiến.

B:

Dân chủ đại nghị.

C:

Cộng hòa nghị viện.

D:

Cộng hòa.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.