Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Yên Mô B

Cập nhật: 04/07/2020

1.

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A:

Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác.

B:

Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

C:

Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.

D:

Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật.

Đáp án: D

2.

Sự kiện ngày 11.9 ở Mĩ đã đạt ra cho các quốc gia - dân tộc trên thế giới hiện nay là

A:

tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. 

B:

chiến tranh và xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới. 

C:

nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 

D:

sự xuất hiện và hoạt động của chủ nghĩa khủng bố. 

Đáp án: D

3.

Nguyên nhân dẫn đế sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ ?

A:

Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.

B:

Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái ,khủng hoảng

C:

Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới

D:

Sự giàu nghèo quá chênh lệch trong các tầng lớp xã hội

Đáp án: B

4.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, phía Bắc Triều Tiên do quân đội của nước nào đóng?

A:

Anh

B:

Liên Xô

C:

D:

Pháp

Đáp án: B

5.

Yêu cầu bức thiết nhất của nước ta trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì?

A:

 Đi lên xây dựng CNXH.

B:

 Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C:

 Khôi phục kinh tế sau chiến tranh.

D:

 Thành lập chính quyền ở những vùng mới giải phóng.

Đáp án: B

6.

Định ước Henxinki được kí kết trong thời gian nào?

A:

Năm 1972.

B:

Năm 1976.

C:

Năm 1975.

D:

Năm 1989.

Đáp án: C

Ngày mùng 1 tháng 8, các nước tham dự đã ký Hiệp ước Helsinki, qua đó đưa Hội nghị An ninh và Hợp tác châu Âu thành một tổ chức tư vấn liên tục, và đặt ra một số vấn đề (được nhóm lại với nhau thành các “rổ”) cần thảo luận trong thời gian tiếp theo. Những vấn đề này bao gồm kinh tế và thương mại, cắt giảm vũ khí, và bảo vệ nhân quyền.

7.

Chọn đáp án đúng nhất để hoàn thành câu sau: "Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận...".

A:

quyền hưởng độc lập của ba nước Đông Dương.

B:

các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương.

C:

quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do.

D:

quyền tập kết quân theo giới tuyến quân sự tạm thời.

Đáp án: B

8.

Nguyên nhân của những kho khăn, yếu kém trong việc thực hiện 2 kế hoạch 5 năm (1976-1980 và 1981-1985) là gì?

A:

Sự khống chế, phá hoại của các lực lượng thù địch.

B:

Cả 3 đều đúng.

C:

Do chính sách cấm vận của Mĩ làm cản trở quan hệ kinh tế giữa nước ta và các nước khác.

D:

Do nền kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

Đáp án: D

9.

Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế công nghiệp nặng ở Việt Nam?

A:

Cột chặt nền kinh tế của Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

B:

Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất

C:

Biến Việt Nam thành căn cứ chính trị của Pháp

D:

Cả A và B đều đúng 

Đáp án: D

10.

Mục tiêu Ba chương trình kinh tế “lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu” được đề ra tại đại hội Đảng nào?

A:

Đại hội IV

B:

Đại hội V

C:

Đại hội VI

D:

Đại hội VII

Đáp án: C

11.

Việc Mỹ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh (12-1989) không xuất phát từ

A:

việc cả hai nước đều gặp khó khăn do tác động của phong trao giải phóng dân tộc

B:

việc cả hai nước cần thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình

C:

sự suy giảm “thế mạnh” của hai nước trên nhiều mặt so với các cường quốc khác

D:

sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên

Đáp án: A

12.

Bài học quý báu nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

A:

Tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi vào Mặt trận dân tộc thống nhất.

B:

Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

C:

Xây dựng hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.

D:

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đáp án: D

Phương pháp: đánh giá, liên hệ
Cách giải: Bài học quý báu nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Chọn: D

13.

Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI là

A:

bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa xã hội

B:

không thay đổi mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện hiệu quả hơn

C:

đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

D:

thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đáp án: B

14.

Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Nava là gì?

A:

Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam

B:

Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc

C:

Tấn công chiến lược ở hai miền Nam - Bắc

D:

Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc - Nam

Đáp án: A

15.

Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi

A:

Nhân dân Việt Nam đang tránh việc đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc

B:

Chính phủ Pháp có thiện chí giữ gìn nền hòa bình ở Đông Dương

C:

quân dân Việt Nam vẫn đang phát triển thể chủ động tiến công

D:

Trung Hoa Dân quốc không đồng ý cho quân Pháp ra miền Bắc Việt Nam

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.