Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX và Hướng nghiệp Kiến Xương

Cập nhật: 04/07/2020

1.

Hội nghị Ianta 92/19450 không đưa ra quyết định nào sau đây:

A:

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc

B:

Thỏa thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng

C:

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật để kết thúc chiến tranh

D:

Tạo lập trật tự thế giới mới là trật tự hai cực Ianta

Đáp án: D

Phương pháp: Sgk lóp 12 trang 5.

Cách giải:

Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng:

  • Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
  • Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
  • Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

2.

Ý nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A:

Chi phí cho quốc phòng thấp.

B:

Yếu tố con người được coi là vốn quý nhất.

C:

Áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất

D:

Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú

Đáp án: C

3.

Trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là:

A:

Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Hải Dương

B:

Bắc Giang, Hải Dương, Huế, Hà Tĩnh

C:

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

D:

Hà Tĩnh, Huế, Bắc Giang, Hà Nội

Đáp án: C

4.

Trong "Chiến tranh đặc biệt", dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận Dân tộc giải phóng, quân dân miền Nam đã đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn trên 

A:

ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), tiến công địch bằng cả ba mũi (chính trị, quân sự, binh vận). 

B:

ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), tiến công địch bằng cả bốn mũi (chính trị, quân sự, binh vận, ngoại giao). 

C:

hai vùng chiến lược(nông thôn đồng bằng và đô thị), tiến công địch bằng cả ba mũi (chính trị, quân sự, binh vận). 

D:

hai chân (vũ trang, chính trị), tiến công địch bằng cả ba mũi (chính trị, quân sự, binh vận). 

Đáp án: A

5.

Vì sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ta mang tính chất nhân dân?

A:

 Vì mục đích của cuộc kháng chiến là giành quyền làm chủ về tay nhân dân.

B:

 Vì toàn dân tham gia kháng chiến, trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.

C:

 Vì nhân dân ta tự vũ trang đứng lên kháng chiến chống Pháp.

D:

 Vì nhân dân quyết tâm kháng chiến chống Pháp.

Đáp án: B

6.

Sự cần thiết phải đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương?

A:

Vì yêu cầu của hai nước bạn.

B:

Vì cần cách mạng 3 nước Đông Dương đều cần có sự lãnh đạo thống nhất.

C:

Vì đây là chủ trương của Đảng.

D:

Vì đây là chủ trương của Quốc tế Cộng sản.

Đáp án: B

7.

 Kim tự tháp của người Maya được xây dựng ở khu vực:

A:

Bắc Mỹ

B:

Trung Mỹ 

C:

Biển Caribe

D:

Nam Mỹ

Đáp án: B

8.

Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, năm nước Indonexia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan đã tiến hành ….., với mục tiêu nhanh chóng…….., xây dựng nền kinh tế tự chủ”.

A:

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu… xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu

B:

Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo………… xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu

C:

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu………đẩy mạnh cải cách, mở cửa

D:

Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo…….xóa bỏ phân biệt giàu-nghèo

Đáp án: A

Phương pháp:sgk lịch sử 12, trang 29 Cách giải:

Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, năm nước Indonexia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan đã tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu với mục tiêu nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ”.

9.

Mâu thuẫn Đông -Tây tác động trực tiếp đến cách mạng Việt Nam trong khoảng thời gian nào dưới đây?

A:

1950-1975.

B:

1945 -1975.

C:

1946-1954.

D:

1954-1975.

Đáp án: A

10.

Tháng 2-1959, diễn ra cuộc nổi dậy của đồng bào miền Nam ở đâu?

A:

Trà Bồng (Quảng Ngãi).                 

B:

Phước Hiệp (Bến Tre).

C:

Bắc Ái (Ninh Thuận).         

D:

Chợ Được (Quảng Nam).

Đáp án: C

11.

Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách; mạng nước ta sau 1954 là gì?

A:

Xây dựng CNXH ở miền Bắc, hổ trợ cho cách mạng miền Nam.

B:

Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ-Ngụy.

C:

Miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiến hành cách mạng dán tộc dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà.

D:

Miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam, miền Nam tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc, thực hiện thống nhất nước nhà. 

Đáp án: D

12.

Ý nào sau đây không thuộc nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga năm 1921

A:

Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt

B:

Cho phép tư nhân thuê hoặc xây dựng các xí nghiệp không quá 50 công nhân

C:

Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga

D:

Cho phép thương nhân tự do buôn bán, trao đổi hàng hóa

Đáp án: B

Phương pháp: sgk trang 53, loại trừ.
Cách giải:
Một trong những nội dung của chính sách kinh tế mới trong công nghiệp là: nhà nước tập trung khôi phục công
nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự
kiểm soát của nhà nước.
=> Đáp án B không thuộc nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP).
Chọn đáp án: B

13.

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác

A:

Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922)

B:

Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)

C:

Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn ngăn cản tàu chiến Pháp đi đàn áp cách mạng ở Trung Quốc (8/1925)

D:

Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định

Đáp án: C

14.

Nguyên nhân chung làm cho ba sự kiện: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa nam kì và binh biến Đô Lương bị thất bại?

A:

Quần chúng chưa được tham gia khởi nghĩa và binh biến.

B:

Kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức và chuẩn bị đầy đủ.

C:

Lực lượng vũ trang còn non yếu.

D:

Lệnh tạm hoãn khởi nghĩa về không kịp.

Đáp án: B

15.

Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1932-1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?

A:

Vì Việt Nam phụ thuộc Pháp.

B:

Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.

C:

Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.

D:

Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.