Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX Tỉnh Nam Định

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Vì sao Mĩ chấp nhận thương lượng với Việt Nam ở Hội nghị Pari (năm 1973)?

A:

 Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

B:

 Bị đánh bất ngờ trong cuộc tập kích của ta Tết Mậu Thân 1968.

C:

 Bị thua trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm đánh phá miền Bắc.

D:

 Thất bại trong chiến lược Chiến tranh cục bộ.

Đáp án: C

2.

Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp từ ngày 13 đến 15-8-1945 ở đâu?

A:

Pắc Bó (Cao Bằng).

B:

Tân Trào (Tuyên Quang).

C:

Bắc Sơn (Vũ Nhai).

D:

Phay Khắt (Cao Bằng).

Đáp án: B

3.

Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?

A:

Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng.

B:

Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.

C:

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vec – xai.

D:

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.

Đáp án: B

4.

Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh nào?

A:

Thực dân kiểu cũ  

B:

Thực dân kiểu mới.

C:

Ngoại giao    

D:

Chính trị.

Đáp án: B

5.

Ý nghĩa của cuộc chiến đấu của quân dân ta trong giai đoạn mở đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc (cuối năm 1946 đầu 1947)

A:

Đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân của ta

B:

Giam chân địch trong các đô thị, tiêu hao nhiều sinh lực địch

C:

Đã tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài, toàn dân toàn diện

D:

Tạo ra thế trận mới, đưa cuộc chiến đấu bước sang giai đoạn mới

Đáp án: C

6.

Điểm nổi bật trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là gì? 

A:

Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. 

B:

Bôn ba khắp nơi trên thế giới để tìm đường cứu nước. 

C:

Ði từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. 

D:

Đi theo con đường của cách mạng tháng Mười Nga, kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. 

Đáp án: C

7.

Người có công đâu tiên giải mã chữ viết của người Ai Cập cổ đại là ai? Nước nào?

A:

Gerapolon, Ai Cập

B:

Rawlinson, Anh 

C:

Champollion, Pháp

D:

Nhibur, Đan Mạch

Đáp án: C

8.

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1930 là

A:

 trực tiếp sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.

B:

 chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

C:

 đề ra Cương lĩnh chính trị - Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam.

D:

 xác định đúng đắn con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.

Đáp án: D

9.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là

A:

sự vận dụng linh hoạt tư tưởng của chủ nghĩa Mác vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

B:

sự vận dụng nguyên vẹn chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

C:

sự vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam.

D:

sự vận dụng sáng tạo tư tưởng dân chủ cộng hoà vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

Đáp án: C

10.

Chi Bộ ộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời thời gian nào?

A:

Tháng 1-1929

B:

Tháng 2-1929

C:

Tháng 3-1929

D:

Tháng 4-1929

Đáp án: C

11.

Vào thời gian nào, Nguyễn Ái Quốc rời Pa – ri đi Liên Xô, đất nước mà từ lâu Người mơ ước đặt chân tới?

A:

Tháng 6 – 1924

B:

Tháng 6 – 1922

C:

Tháng 12 – 1923

D:

Tháng 6 – 1923

Đáp án: D

12.

 “Ai Cập là tặng phẩm của dòng sông Nile” là nhận định của nhà sử học nào?

A:

Ciceron 

B:

Strabon 

C:

Herodotus

D:

Thucyditus 

Đáp án: C

13.

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

A:

Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa tới sự ra đời của các quốc gia độc lập

B:

Làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới

C:

Góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới, làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta

D:

Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta

Đáp án: C

14.

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp được đẩy mạnh trong những năm

A:

 1919 – 1929.

B:

 1897 – 1914.

C:

 1924 – 1929.

D:

 1919 – 1924.

Đáp án: C

15.

Văn kiện nào sau đây đã tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)?

A:

Cương lĩnh chính trị.

B:

Đường Kách mệnh.

C:

Luận cương chính trị.

D:

Tuyên ngôn độc lập.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.