Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX Trần Phú

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Hãy xác định khó khăn lớn nhất ở Liên xô do chiến tranh thế giới thứ hai để lại?

A:

Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.

B:

Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy.

C:

Hơn 1710 thành phố bị đổ nát.

D:

Hơn 27 triệu người chết.

Đáp án: D

2.

Nhận xét nào dưới đây về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là không đúng?

A:

Đây là phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt

B:

Đây là phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc

C:

Đây là phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao

D:

Đây là phong trào cách mạng mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp

Đáp án: D

3.

Đội cứu quốc quân ra đời đó là sự hợp nhất giữa hai tổ chức vũ trang nào?

A:

Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ

B:

Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

C:

Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân

D:

Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên

Đáp án: D

4.

Ban chấp hành Trung ương Đảng chính thức được bầu tại Hội nghị lần thứ nhất (10/1930) gồm bao nhiêu đại biểu

A:

Có 05 đại biểu

B:

Có 06 đại biểu

C:

Có 07 đại biểu

D:

Có 09 đại biểu

Đáp án: C

5.

Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

 liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế.

B:

 mâu thuẫn với Mĩ và là đối trọng của của các nước XHCN Đông Âu.

C:

 thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá với bên ngoài.

D:

 quan hệ mật thiết với Mĩ và Liên Xô, Trung Quốc.

Đáp án: A

6.

Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế trong việc xác định

A:

nhiệm vụ hàng đầu cùa cách mạng

B:

quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới

C:

phương pháp, hình thức đấu tranh cách mạng

D:

vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản

Đáp án: A

7.

So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp đấu tranh giữa:

A:

Chính trị và đấu tranh vũ trang

B:

Nghị trường và đấu tranh trên mặt trận

C:

Công khai và nửa công khai

D:

Ngoại giao với vận động quần chúng

Đáp án: C

8.

Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa gì?

A:

Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn

B:

Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu

C:

Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn

D:

Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới

Đáp án: B

9.

Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc khách chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ) ?

A:

Biên giới thu - đông năm 1950.

B:

Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C:

Thượng Lào năm 1954.

D:

Điện Biên Phủ năm 1954.

Đáp án: A

10.

Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản chiến tranh đặc biệt của Mỹ?

A:

Ấp Bắc.

B:

Bình Giã.

C:

Đồng Xoài.

D:

Ba Gia.

Đáp án: B

- Đông xuân 1964-1965,ta chiến thắng Bình Giã (Bà rịa) . Tiếp đó là thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài, làm phá sản cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ .

11.

Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 có đóng góp gì cho cách mạng Việt Nam?

A:

Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam

B:

Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930

C:

Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam

D:

Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam

Đáp án: B

12.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nhanh chóng vươn lên thành động lực cách mạng Việt Nam là

A:

công nhân.      

B:

địa chủ.

C:

tư sản. 

D:

nông dân.

Đáp án: A

13.

Cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên năm 1917 đã để lại bài học gì?

A:

Bài học về thời cơ.

B:

Bài học về tinh thần yêu nước

C:

Bài học về tinh thần đoàn kết và vận động mọi lực lượng yêu nước tham gia cách mạng.

D:

Bài học về phương pháp cách mạng.

Đáp án: C

14.

Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?

A:

“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh

B:

“Tuyên ngôn Độc lập” của nước Việt Nam Dân chù Cộng hòa

C:

“Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đerng Cộng sản Đông Dương

D:

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đáp án: D

15.

Theo Hiến pháp năm 1947, ai là người đứng đầu Chính phủ ở Nhật Bản?

A:

Thiên hoàng.

B:

Tổng thống.

C:

Chủ tịch Quốc hội.

D:

Thủ tướng.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1971 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.