Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT B Thanh Liêm

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Hãy cho biết tình hình kinh tế Mỹ trong thời gian 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai 

A:

Kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn phát triển về mọi mặt 

B:

Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới 

C:

Bị kinh tế Nhật, tây Âu cạnh tranh 

D:

Kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn suy thoái 

Đáp án: B

2.

Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào có ý nghĩa quan trọng nhất, ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến quá trình phát triển lịch sử cách mạng Việt nam?

A:

Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930

B:

Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn (năm 1920)

C:

Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945

D:

Sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1945)

Đáp án: A

3.

Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiền lược “Chiên tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mỹ ở Việt Nam?

A:

Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới

B:

Nằm trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”

C:

Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô lớn

D:

Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự cùa Mỹ

Đáp án: C

4.

Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A:

Mỡ rộng lãnh thổ

B:

Duy trì nền hòa bình thế giới

C:

Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

D:

Khống chế các nước khác.

Đáp án: B

5.

Sự kiện nào trong năm 1945-1946 khẳng định chủ quyền dân chủ nhân dân được củng cố, nền móng của chế độ mới được xây dựng?

A:

Tổng tuyển cử cả nước 6-1-1946.

B:

Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.

C:

Thành lập Ủy ban hành chính các cấp.

D:

Câu A, B và C đúng.

Đáp án: D

6.

Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của Hiệp định Pari 1973?

A:

Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào

B:

Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho Mĩ cút, ngụy nhào

C:

Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào

D:

Phá sản hoàn toàn chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ.

Đáp án: A

7.

“Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với tầng lớp nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?

A:

Học sinh, sinh viên.

B:

Giáo viên.

C:

Văn nghệ sĩ.

D:

Tiểu tư sản.

Đáp án: C

8.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp vì sao lại dừng lại vào năm 1914?

A:

Vì phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

B:

Vì sự phản đối của nhân dân Pháp.

C:

Vì thực dân Pháp tham gia Chiến tranh thế giới.

D:

Vì sự can thiệp của Nga.

Đáp án: C

9.

So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp đấu tranh giữa:

A:

Chính trị và đấu tranh vũ trang

B:

Nghị trường và đấu tranh trên mặt trận

C:

Công khai và nửa công khai

D:

Ngoại giao với vận động quần chúng

Đáp án: C

10.

Khó khăn nào đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A:

Hơn 90% dân số không biết chữ

B:

Các thế lực đế quốc và phản động bao vây, chống phá

C:

Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành

D:

Chính quyền cách mạng non trẻ.

Đáp án: B

11.

Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi

A:

Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động

B:

Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

C:

chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ

D:

Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể

Đáp án: C

12.

Chiến thắng nào dưới đây của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miền Nam

A:

Phong trào Đồng khởi

B:

Chiến thắng Vạn Tường

C:

Chiến thắng trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967

D:

Chiến thắng Ấp Bắc

Đáp án: B

13.

Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ ?

A:

B:

Liên Xô

C:

Nhật

D:

Trung Quốc

Đáp án: B

14.

Sự kiện nào sau đây của chiến tranh thế giới thứ hai có tác động mạnh mẽ với Việt Nam

A:

Đức đánh chiếm Ba Lan (9/1939)

B:

Đức đánh chiếm Pháp (6/1940)

C:

Nhật mở rộng chiến tranh ở Châu á thái bình dương(9/1940)

D:

Câu b và c đúng

Đáp án: D

15.

 

Các nguyên tắc hoạt động của ASEAN đã được xác định trong văn kiện nào?

A:

 Hiệp định thương mại tự do AFTA năm 1992.

B:

 Hiệp định về Thương mại Hàng hoá ASEAN năm 2010.

C:

 Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á tại Bali (Inđônêxia- 1976).

D:

 Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) năm 2015.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.