Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX&DN Kỳ Sơn

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Nội dung quyết định để Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng là:

A:

phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.

B:

thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

C:

thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng, nêu lên đường lối của cách mạng Việt Nam. 

D:

bầu ra Ban chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.

Đáp án: C

2.

Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, Kế hoạch Mácsan của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào

A:

liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa

B:

liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu

C:

liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu

D:

tổ chức chính trị-quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa

Đáp án: B

liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Trang 59 bên dưới chữ nhỏ

3.

Giai cấp nông dân có mâu thuẫn với những lực lượng nào?

A:

Thực dân Pháp và phong kiến tay sai.

B:

Tư bản Pháp và Tư sản mại bản.

C:

Công nhân và tư sản.

D:

Công nhân và địa chủ phong kiến.

Đáp án: A

4.

Tổ chức nào đứng ra quản lí mọi mặt đời sống, chính trị, xã hội ở nông thông Nghệ-Tĩnh?

A:

Ban chấp hành nông hội.

B:

Ban chấp hành công hội.

C:

Hội phụ nữ giải phóng.

D:

Đoàn thanh niên phản đế.

Đáp án: A

5.

Địa điểm Ianta thuộc lãnh thổ quốc gia nào?

A:

Mĩ.

B:

Liên Xô.

C:

Pháp.

D:

Anh.

Đáp án: B

6.

Sau chiến tranh thế giới ,châu lục nào được mệnh danh lục địa mới trỗi dậy?

A:

Châu Á.

B:

Mĩ latinh.

C:

Châu Âu.

D:

Châu Phi.

Đáp án: D

7.

Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khung hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?

A:

Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng vào Việt Nam.

B:

Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tông Trung Sơn.

C:

Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác

D:

Thức dân Pháp đanh trên đà suy yếu

Đáp án: B

8.

Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng là:

A:

Chống độc quyền cảng Sài Gòn.

B:

Chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì.

C:

Phong trào “ Chấn hưng nội hóa”, “ Bài trừ ngoại hóa”.

D:

Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng.

Đáp án: C

9.

Vì sao cuộc cải cách của Ra - ma V ở Xiêm được gọi là cách mạng tư sản?

A:

Có sự tham gia của đông đảo các lực lượng xã hội

B:

Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo

C:

Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

D:

Góp phần làm sụp đổ chế độ phong kiến

Đáp án: C

10.

Trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là:

A:

Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Hải Dương

B:

Bắc Giang, Hải Dương, Huế, Hà Tĩnh

C:

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

D:

Hà Tĩnh, Huế, Bắc Giang, Hà Nội

Đáp án: C

11.

Sau Hiệp định Pari, so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường miền Nam như thế nào?

A:

Có lợi cho quân đội Sài Gòn vì được Mĩ tăng viện, bất lợi cho ta.

B:

Không có lợi cho ta, do vùng tự do bị thu hẹp .

C:

Không có lợi cho ta do bộ đội tập kết ra Bắc.

D:

Có lợi cho ta, do Mĩ đã rút gần hết và sự can thiệp trở lại của Mĩ rất hạn chế.

Đáp án: D

12.

Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 thực sự là một cuộc cách mạng gì?

A:

Một cao trào cách mạng dân tộc dân chủ.

B:

Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

C:

Một cuộc đấu tranh giai cấp.

D:

Một cuộc tuyên truyền vận động chủ nghĩa Mác – Lênin.

Đáp án: A

13.

Trong đường lối đổi mới đất nưởc (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là

A:

Kinh tế

B:

Chính trị

C:

Văn hoá

D:

Tư tưởng

Đáp án: A

14.

Ai là người đứng ra thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1923?

A:

Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu.

B:

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài.

C:

Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.

D:

Bùi Quang Chiêu, Phạm Hồng Thái.

Đáp án: A

15.

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo

A:

Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa

B:

Nhân tố quyết đinh mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo

C:

Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau?

D:

Câu A và B đúng

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.