Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Vũ Ngọc Phan

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

A:

 Đứng thứ nhất trên thế giới

B:

 Đứng thứ hai trên thế giới

C:

 Đứng thứ ba trên thế giới

D:

 Đứng thứ tư trên thế giới

Đáp án: B

2.

Cho dữ liệu sau: Với kết quả của kì họp thứ nhất của Quốc hội Khóa VI, công việc thống nhất đất nước về ...........đã hoàn thành. Từ đây sẽ tiếp tục hoàn thành thống nhất trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội; sẽ gắn với việc thực hiện những nhiệm vụ của.......... trong phạm vi cả nước.

Chọn dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống.

A:

mặt nhà nước...... ; cách mạng xã hội chủ nghĩa

B:

mặt nhà nước...... ; cách mạng giải phóng dân tộc

C:

mặt lãnh thổ......; cách mạng xã hội chủ nghĩa

D:

mặt nhà nước...... ; cách mạng dân tộc xã hội chủ nghĩa

Đáp án: A

3.

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã

A:

quyết định thành lập khối đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương

B:

đề ra nhiệm vụ phát triển những cơ sở của chế độ mới để tiến lên chủ nghĩa xã hội

C:

chủ trương hoàn thành cải cách ruộng đất ở vùng tự do ngay trong kháng chiến.

D:

tiến hành thành đồng thời hai nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ

Đáp án: B

4.

Tài liệu đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản bằng tiếng Việt để truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc là

A:

Tác phẩm "Đường Kách mệnh"

B:

"Bản án chế độ thực dân Pháp"

C:

Vở kịch "Con rồng tre"

D:

Báo "Người cùng khổ"

Đáp án: A

5.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

A:

Đại địa chủ phong kiến.

B:

Tư sản mại bản.

C:

Tiểu tư sản.

D:

Tư sản dân tộc.

Đáp án: A

6.

Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển "thần kì" là

A:

 từ năm 1945 đến năm 1973.

B:

 từ năm 1952 đến năm 1973.

C:

 từ năm 1960 đến năm 1973.

D:

 từ năm 1952 đến năm 1960.

Đáp án: C

7.

Ý đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945-1954) là gì?

A:

Khẳng định vị thế của nước Mĩ

B:

Chia cắt lâu dài nước Việt Nam

C:

Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh

D:

Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương

Đáp án: D

8.

Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam những năm 1950-1953 là

A:

“phục vụ nhân dân”

B:

“dân tộc hóa”

C:

“phục vụ kháng chiến”

D:

“đại chúng hóa”

Đáp án: C

9.

Từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), bài học kinh nghiệm nào được Đảng ta vận dụng trong chính sách đối ngoại hiện nay?

A:

Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia

B:

Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế

C:

Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao

D:

Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược

Đáp án: D

10.

Nội dung “ chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào ?

A:

Ngăn chặn đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước XHCN

B:

Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ,khống chế các nước đồng minh của Mĩ

C:

Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

D:

Cả A,B,C đều đúng

Đáp án: A

11.

Một trong những vấn đề Việt Nam phải chú trọng để hạn chế mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là

A:

tham gia tích cực vào các tổ chức khu vực và quốc tế.

B:

tích cực học hỏi trình độ quản lý và tổ chức sản xuất của các nước.

C:

đẩy mạnh tiếp thu thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.

D:

chú trọng giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội.

Đáp án: D

12.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn dò Huỳnh Thúc Kháng: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo em, cái "bất biến" của dân tộc ta trong thời điểm này là gì?

A:

Tự do

B:

Độc lập

C:

Hòa bình

D:

Tự chủ

Đáp án: B

13.

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: mốc mở đầu và kết thúc?

A:

Từ 4-3 đến 29-3.

B:

Từ 19-3 đến 29-3-1975.

C:

Từ 19-3 đến 28-3-1975.

D:

Từ 4-3 đến 28-3 1975.

Đáp án: B

14.

Sản lượng nông nghiệp của Mĩ đến năm 1949 gấp hai lần sản lượng của 5 nước lớn nào dưới đây cộng lại ?

A:

Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia và Nhật Bản.

B:

Anh, Pháp, Nhật Bản, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

C:

Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc và CHLB Đức.

D:

Anh, Pháp, Nhật Bản, Thái Lan và CHLB Đức.

Đáp án: A

15.

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến các chính sách của vua Quang Trung chưa được áp dụng nhiều trên thực tế?

A:

Không có sự hậu thuẫn của vua Lê

B:

Vua Quang Trung mất sớm

C:

​Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn

D:

Triều Tây Sơn bị chia rẽ

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.