Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Kẻ Sặt

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Việt Nam đang 

A:

Gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất 

B:

Giữ vững và phát triển thế tiến công

C:

Chuyển dần sang đấu tranh chính trị

D:

Chuyển hẳng sang tiến công chiến lược.

Đáp án: A

2.

Cho dữ liệu sau: "Thống nhất............... vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật ............... của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam"

Chọn dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống. 

A:

đất nước, khách quan 

B:

hai miền, tất yếu 

C:

hai miền, khách quan 

D:

đất nước, tất yếu 

Đáp án: A

3.

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại ở thế kỷ XX là gì?

A:

Chế tạo công cụ sản xuất mới, năng lượng mới.

B:

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

C:

Tập trung vào lĩnh vực kỹ thuật.

D:

Tập trung vào lĩnh vực công nghệ.

Đáp án: B

4.

Đặc điểm lớn nhất của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

 mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

B:

 đạt được thành tựu kì diệu trên các lĩnh vực khoa học- kĩ thuật.

C:

 kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

D:

 khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Đáp án: D

5.

Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

A:

Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta

B:

Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc

C:

Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng

D:

Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ

Đáp án: A

6.

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?

A:

 1918-1939

B:

 1918-1933

C:

 1919-1933

D:

 1919-1929

Đáp án: D

7.

Ông Kofi Annan- Tổng thư ký Liên hợp quốc (1997-2006), đã khẳng định: “... chúng ta đã để toàn cầu hóa làm cho chúng ta tách xa nhau ra hơn do hố ngăn cách ngày càng lớn về mức độ của cải và quyền lực giữa các nước khác nhau và ngay trong từng nước”. Từ nhận định trên theo em thách thức lớn nhất mà các quốc gia, dân tộc phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa là gì?

A:

Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.

B:

Cạnh tranh giữa các nước ngày càng quyết liệt.

C:

Kém an toàn hơn về kinh tế- chính trị.

D:

Hố sâu ngăn cách giàu- nghèo ngày càng lớn.

Đáp án: D

8.

Người máy Robot lần đầu tiên ra đời ở nước nào ?

A:

B:

Nhật

C:

Anh

D:

Đức

Đáp án: A

9.

Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp?

A:

Biên giới thu đông 1950. 

B:

Điện Biên Phủ năm 1954.

C:

Cuộc chiến đấu ở các đô thị 1946.   

D:

Việt Bắc- thu đông 1947.

Đáp án: D

10.

Thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 – nửa đầu những năm 70) có ý nghĩa

A:

đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự với Mĩ

B:

nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế

C:

ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc

D:

thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội

Đáp án: D

11.

Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc tại Hội nghị nào:

A:

Hội nghị I- an- ta (Liên Xô): 9-2-1945

B:

Hội nghị Xan- phơ- ran- xi- cô (Mĩ): 4-6-1945

C:

Hội nghị Pôt- xđam (Đức): 7-8-1945

D:

Câu A, B đúng

Đáp án: A

12.

Kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

A:

 thực dân Anh.

B:

 thực dân Pháp.

C:

 Trung Hoa Dân quốc.

D:

 phát xít Nhật

Đáp án: B

13.

Với hi vọng trong vòng 18 tháng sẽ giành một thắng lợi quân sự quyết định để "kết thúc chiến tranh trong danh dự", thực dân Pháp đã đề ra và thực hiện

A:

kế hoạch Bôlae

B:

kế hoạch Rơve

C:

kế hoạch Nava

D:

kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi

Đáp án: C

14.

Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?

A:

Mặt trận Liên Việt.

B:

Mặt trận Đồng Minh.

C:

Mặt trận Việt Minh.

D:

Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

Đáp án: C

15.

Sự kiện nào là mốc dánh dấu quá trình chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác của giai cấp công nhân Việt Nam?

A:

 Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt nam.

B:

 Phong trào vô sản hóa.

C:

 Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.

D:

 Các tổ chức cộng sản ra đời.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.