Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Tư thục Thái Sơn

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

A:

Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ

B:

Đưa con người sang nền văn minh trí tuệ

C:

Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất

D:

Đưa con người sang thời kỳ tự động hóa

Đáp án: C

2.

"Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia nào trên cơ sở tôn giáo?

A:

 Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Ápganixtan của người theo Hồi giáo.

B:

 Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.

C:

 Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Pakistan của người theo Ấn Độ giáo.

D:

 Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Ápganixtan của người theo Hin đu giáo.

Đáp án: B

3.

Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII

2. Hộ nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (7/1936)

3. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp

A:

2; 3; 1

B:

1; 2; 3

C:

1 ;3; 2

D:

3; 2; 1

Đáp án: C

4.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?

A:

Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc.

B:

Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.

C:

Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.

D:

Sẵn sàng đứng lên chống Pháp để giải phóng dân tộc

Đáp án: C

5.

Từ tháng 3 - 1938 đến tháng 11 - 1939, hình thức tập hợp lực lượng của cách mạng Đông Dương có tên gọi:

A:

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

B:

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

C:

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

D:

Mặt trân dân tộc phản đế Đông Dương.

Đáp án: B

6.

Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng được xây dựng trên những văn kiện lịch sử nào:

A:

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến“

B:

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“, “Toàn quốc kháng chiến“

C:

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“,“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến“, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi“

D:

Chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến“,“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến“, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi“

Đáp án: C

7.

Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành? 

A:

Nước đầu tiên trên thế giới đưa người lên mặt trăng. 

B:

Cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới sau Mỹ. 

C:

Nước đi đầu trong công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân. 

D:

Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – Kĩ thuật lần hai. 

Đáp án: B

8.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch

A:

 Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh

B:

 Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

C:

 Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

D:

 Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

Đáp án: B

9.

Trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất, đó là 2 sự kiện nào?

A:

Phong trào Đại hội Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.

B:

Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí và nghị trường.

C:

Phong trào đón Gôđa và đấu tranh nghị trường.

D:

Phong trào báo chí và đòi dân sinh dân chủ.

Đáp án: A

10.

Chính quyền cách mạng ở Nghệ Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì? 

A:

Chính quyền đầu tiên của công nông 

B:

Chính quyền của giai cấp công nhân lãnh đạo 

C:

Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga) 

D:

Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới 

Đáp án: C

11.

Ngày 22 – 12 – 1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thành lập đội vũ trang nào?

A:

Ngày 22 – 12 – 1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thành lập đội vũ trang nào?

B:

Quân đội quốc gia Việt Nam

C:

Việt Nam giải phóng quân

D:

Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Đáp án: D

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 111
Cách giải:
Ngày 22/12/1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
Chọn: D

12.

Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên lần thứ nhất họp tại đâu? Vào thời gian nào?

A:

Hương Cảng (Trung Quốc). Từ ngày 11 đến 19 - 5 - 1929.

B:

Quảng Châu (Trung Quốc). Từ ngày 1 đến 19 - 5 - 1929.

C:

Hương Cảng (Trung Quốc). Từ ngày 1 đến 9 - 5 - 1929.

D:

Quảng Châu (Trung Quốc). Từ ngày 1 đến 9 - 5 - 1929.

Đáp án: C

13.

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc không thu - đông năm 1947?

A:

Buộc thực dân Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài.

B:

Quân đội Việt Nam giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

C:

Mở ra giai đoạn phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

D:

Chứng tỏ sự đúng đắn trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.

Đáp án: A

Ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947:

- Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta giành được thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp.

- Căn cứ Việt Bắc vẫn được giữ vững, bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành.

- Chiến thắng này đã chứng minh sự đúng đắn về đường lối kháng chiến lâu dài của Đảng.

- Làm thất bại âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh” buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

- Sau chiến thắng Việt Bắc, ta có thêm điều kiện để xây dựng và phát triển lực lượng kháng chiến toàn quốc, toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.

14.

Trong cuộc khai thách thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản của Cách mạng Việt Nam?

A:

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

B:

Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.

C:

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với đế quốc Pháp.

D:

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân nông dân với đế quốc Pháp.

Đáp án: B

15.

Dưới hai tầng áp bức bóc lột nặng nề của Pháp – Nhật, giai cấp nào bị khốn khổ nhất, tổn thất nhiều nhất trong nạn đói 1944-1945 ?

A:

Trong tổng số gần 2 triệu người chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đa số là nông dân.

B:

Trong tổng số gần 2 triệu người chết đói cuối năm 1944 dầu năm 1945 đa số là công nhân.

C:

Trong tổng số gần 2 triệu người chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đa số là thợ thủ công.

D:

Trong tổng số gần 2 triệu người chêt đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đa số là thợ mỏ.

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.