Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Yên Dũng 2

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Người đã dùng ngòi bút của mình để “đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”, sử dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân ta kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1884 là

A:

Nguyễn Trung Trực.

B:

Trương Định.

C:

Nguyễn Đình Chiểu.

D:

Nguyễn Hữu huân.

Đáp án: C

2.

Việt Nam thực hiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước ngay sau Đại thắng mùa Xuân 1975 vì:

A:

đó là ý chí và nguyện vọng thiết tha của toàn dân tộc

B:

muốn tạo sức mạnh tổng hợp để tham gia xu thế toàn cầu hóa.

C:

đó là một điều khoản phải thi hành của Hiệp định Pari (1973)

D:

phải hoàn thành triệt để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

Đáp án: A

3.

Vì sao Nghị quyết Trung ương lần thứ 15 (1/1959) được xem là đã "cởi trói" cho phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam?

A:

Vì đã đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, để lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.

B:

Vì đã đưa cách mạng miền Nam phát triển sang một giai đoạn mới, vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước.

C:

Vì đã tạo thời cơ để đưa các cuộc đấu tranh lẻ tẻ của nhân dân miền Nam phát triển thành phong trào rộng lớn.

D:

Vì đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm.

Đáp án: D

4.

Chiến lược “ngăn chặn” do ai đề ra?

A:

Tổng thống Rudơven. 

B:

Tổng thống Truman.

C:

Tổng thống Bill Clintơn.    

D:

Tổng thống Níchxơn.

Đáp án: B

5.

Mục tiêu bao quát nhất của Mỹ sau chiến tranh lạnh là gì?

A:

Sử dụng khẩu hiệu dân chủ.   

B:

Khôi phục nền kinh tế Mỹ.

C:

Chi phối, lãnh đạo thế giới.  

D:

Bảo đảm an ninh, sẵn sàng chiến đấu.

Đáp án: C

6.

Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?

A:

Liên minh chặt chẽ với Mĩ

B:

Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á

C:

Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ

D:

Hòa bình, trung lập

Đáp án: D

Phương pháp:sgk lịch sử 12, trang 28

Cách giải:

Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao hòa bình, trung lập, không tham gia bất kì khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào.

7.

Nhận xét nào sau đây không đúng về tính chất Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A:

Bạo lực rõ nét.

B:

Dân tộc điển hình.

C:

Nhân dân sâu sắc.

D:

Dân chủ điển hình.

Đáp án: D

8.

Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?

A:

 Buộc Mĩ phải dùng năng lượng nguyên tử phục vụ hòa bình.

B:

 Giải quyết được vấn đề khủng hoảng năng lượng.

C:

 Phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

D:

 Vươn lên đứng đầu thế giới về vũ khí hạt nhân.

Đáp án: C

9.

Vì sao ta quyết định mở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

A:

Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Điện Biên Phủ.

B:

Có ý nghĩa chính trị và quân sự quan trọng.

C:

Có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á.

D:

Pháp và Mỹ coi đây là" một pháo đài bất khả xâm phạm".

Đáp án: B

10.

Tại sao Đảng lại thay đổi chủ trương đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936-1939?

A:

Do thực dân Pháp đàn áp.

B:

Sự xuất hiện của Chủ Nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh.

C:

Do Đảng phải đi vào hoạt động bí mật.

D:

Do chính sách của mặt trận nhân dân Pháp.

Đáp án: B

11.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng theo khuynh hướng

A:

vô sản

B:

cải cách

C:

phong kiến

D:

dân chủ tư sản

Đáp án: A

12.

Tại sao Pháp lại chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ năm 1954?

A:

Do sức ép của Liên Xô

B:

Pháp sợ Trung Quốc đưa quân sang

C:

Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ

D:

Dư luận nhân dân thế giới phản đối

Đáp án: C

13.

Chiến lược kinh tế hướng ngoại sau khi giành được độc lập của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN có hạn chế gì?

A:

Tham nhũng, quan liêu, hối lộ

B:

Thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường

C:

Phụ thuộc vốn vào đầu tư nước ngoài

D:

Trình độ sản xuất còn kém

Đáp án: C

14.

 Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập với ý nghĩa 

A:

chỉ huấn luyện quân sự. 

B:

chính trị trọng hơn quân sự. 

C:

chỉ tuyên truyền chính trị. 

D:

quân sự trọng hơn chính trị. 

Đáp án: B

15.

Nội dung chính của chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN là

A:

. Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

B:

Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.

C:

Tiến hành công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.

D:

Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.