Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX H. Việt Yên

Cập nhật: 03/07/2020

1.

Âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc vạch ra kế hoạch quân sự Na-va

A:

Lấy lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

B:

Xoay chuyển cục diện chiến tranh, trong 18 tháng giành thắng lợi quân sựquyết định, “kết thúc chiến tranh trong danh dự”

C:

Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng.

D:

Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh theo ý muốn.

Đáp án: B

2.

Với chiến thắng của phong trào "Đồng khởi", quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?

A:

 "Chiến tranh cục bộ"

B:

 "Việt Nam hóa chiến tranh"

C:

 "Chiến tranh đặc biệt"

D:

 "Chiến tranh đơn phương"

Đáp án: D

3.

Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) với pháp chứng tỏ

A:

Sự suy yếu của lực lượng cách mạng.

B:

Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.

C:

Sự thỏa hiệp của chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

D:

Sự đúng đắn và kịp thời của chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

Đáp án: D

Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.

4.

Vai trò chủ yếu của hội Việt Nam cách mạng thanh niên đối với cách mạng Việt Nam là

A:

Truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam

B:

Truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam

C:

Tập hợp giai cấp tư sản dân tộc tham gia cách mạng

D:

Tập hợp thanh niên, trí thức yêu nước tham gia cách mạng

Đáp án: B

5.

Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương

A:

thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương

B:

phát động cao trào kháng Nhật cứu nước

C:

thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào

D:

thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh

Đáp án: D

6.

Những thành tựu Việt Nam đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm 1986-1990 chứng tỏ điều gì?

A:

Đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp

B:

Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội

C:

Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế

D:

Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn, cần phải có những bước đi phù hợp

Đáp án: A

7.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng” vì lí do nào dưới đây?

A:

Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp

B:

Do sự chỉ thị của Quốc tế Cộng sản

C:

Giải quyết yêu cầu thực tiễn của xã hội Việt Nam

D:

Chế độ phong kiến và giai cấp tư sản cấu kết với nhau

Đáp án: C

Phương pháp : phân tích, đánh giá

Cách giải:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: “đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng”. Nhiệm vụ này được để ra xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và đồng thời mâu thuẫn cơ bản nhất là: nhân dân ta với thực dân Pháp.

=> Nhiệm vụ của cách mạng đề ra ở trên nhằm giải quyết yêu cầu thực tiễn của xã hội Việt Nam.

8.

Tổ chức nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

A:

Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)

B:

Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)

C:

Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA)

D:

Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA)

Đáp án: B

9.

Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9 - 1939), các nước đế quốc Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm:

A:

ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.

B:

đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

C:

chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.

D:

khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.

Đáp án: B

10.

Hiện nay ở Việt Nam có chức năng tập hợp và đoàn kết toàn dân?

A:

Mặt trận Dân tộc Việt Nam

B:

Mặt trận Dân tộc thống nhất

C:

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

D:

Mặt trận Liên Việt

Đáp án: C

Phương pháp: liên hệ

Cách giải:

Mặt trận ở Việt Nam hiện nay có chức năng tập hợp và đoàn kết toàn dân là: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1977), vai trò thực hiện nhất quán chính sách đoàn kết dân tộc

11.

Ai là người nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương rồi tiếp tục xông lên phá lô cốt địch trong Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?

A:

La văn Cầu

B:

Trần Cừ 

C:

Triệu thị Soi 

D:

Đinh thị Dậu 

Đáp án: A

12.

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?

A:

Thuộc địa của Mĩ, Nhật.

B:

Thuộc địa của Pháp, Nhật.

C:

Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ.

D:

Thuộc địa của các thực dân Phương Tây.

Đáp án: D

13.

Đồng tiền EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU thay cho các đồng bản tệ vào năm

A:

1992

B:

1997

C:

1999

D:

2002

Đáp án: D

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 52 Cách giải:

Đồng tiền EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU thay cho các đồng bản tệ vào năm 2002.

14.

Cuộc đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp (1923) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?

A:

 Tiểu tư sản.

B:

 Nông dân.

C:

 Công nhân.

D:

 Tư sản.

Đáp án: D

15.

Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật ngày nay là

A:

 khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B:

 cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực công nghệ.

C:

 cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy.

D:

 cách mạng khoa học-kỹ thuật đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết như đào tạo nhân lực, bảo vệ môi trường sinh thái,...

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2746 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.